CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.4. Phƣơng pháp đánh giá khả năng khử khuẩn của vật liệu
Phƣơng pháp khảo sát hoạt tính khử khuẩn của vật liệu điều chế đƣợc dựa vào việc đếm khuẩn lạc. Các vi khuẩn đƣợc lựa chọn là trực khuẩn mủ xanh và tụ cầu vàng (xuất hiện nhiều trong mơi trƣờng bệnh viện). Quy trình phân tích đƣợc tiến hành nhƣ sau :
Chủng vi khuẩn chuẩn đƣợc pha trong 10ml nƣớc muối sinh lý để đạt đƣợc dung dịch gốc có mật độ vi khuẩn 108
CFU/ml. Pha loãng dung dịch trên theo dãy thập phân để đƣợc dung dịch làm việc có mật độ vi khuẩn 107 ; 106 ; 105 ; 104 ; 103 và 102 CFU/ml.
Ngâm vật liệu vào V ml vi khuẩn có mật độ lần lƣợt là 102
; 103 ; 104 ; 105 và 106 CFU/ml trong các khoảng thời gian 0,5; 1; 2; 3; 4; 5; 6 ; 7 và 24 giờ (dƣới ánh sáng đèn compact có cơng suất 40W, độ rọi 6500 lux) ở nhiệt độ phòng (25o
C). Hình 12 trình bày mẫu N- TiO2/vải thủy tinh trong dịch vi khuẩn.
Hình 12. Mẫu N- TiO2/vải thủy tinh trong dung dịch chứa vi khuẩn
Vật liệu đƣợc khảo sát tính khử khuẩn bao gồm:
- .................................................................................................................... M ẫu đối chứng âm (nƣớc muối sinh lý đã đƣợc tiệt trùng)
- .................................................................................................................... M ẫu đối chứng dƣơng (dung dịch có chủng vi khuẩn cần đánh giá khơng tiếp xúc với vật liệu)
- .................................................................................................................... M ẫu đối chứng ánh sáng (mẫu chứa N-TiO2/vải thủy tinh tự chế tiếp xúc với dung dịch vi khuẩn để trong bóng tối, kí hiệu N-TiO2/vải thủy tinh)
- .................................................................................................................... V ải thủy tinh
- .................................................................................................................... T iO2- P25 Degussa (Đức)
- .................................................................................................................... N -TiO2/vải thủy tinh tự chế đƣợc chiếu sáng bằng đèn compact công suất
44
Sau các khoảng thời gian tiếp xúc giữa vi khuẩn và vật liệu đã đƣợc định sẵn, lấy (bằng micro pipet) C ml dung dịch vi khuẩn sau khi đƣợc pha loãng theo tỉ lệ cần thiết (sao cho số lƣợng khuẩn lạc tối ƣu ở mỗi đĩa theo đề nghị bởi các cơ quan có uy tín nhƣ FDA, AOAC là 25-250 khuẩn lạc/đĩa) cấy lên môi trƣờng thạch dinh dƣỡng và ủ ở 37oC trong 24 giờ đối với tụ cầu vàng và 72 giờ đối với trực khuẩn mủ xanh. Thí nghiệm đƣợc làm ở độ lặp lại 2 lần.
Phân tích và ni cấy vi sinh được thực hiện theo phương pháp dưới đây:
Tụ cầu vàng: Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh y học, NXBVH 1991.
Trực khuẩn mủ xanh: TCVN 8888:2011 phƣơng pháp phát hiện và đếm
Pseudomonas aeginosa - phƣơng pháp màng lọc.
Đếm số khuẩn lạc xuất hiện ở mỗi đĩa và tính mật độ tế bào vi sinh vật trong mẫu ban đầu. Hoạt tính khử khuẩn của các mẫu vải đƣợc đánh giá bằng hiệu suất khử khuẩn hay phần trăm vi khuẩn cịn sống sót theo cơng thức sau:
H=(1- )x 100%
% vi khuẩn cịn sống sót (CFU (%))= 100%- H
Trong đó:
A là nồng độ dung dịch khuẩn lạc trong đĩa đối chứng tƣơng ứng (CFU/mL) B là độ pha loãng trƣớc khi cấy trên đĩa thạch (lần)
C là thể tích dung dịch khuẩn lạc cấy trên đĩa thạch (ml) D là số khuẩn lạc đếm đƣợc sau tiếp xúc (CFU/đĩa)