Xử lý số liệu và tính tổ hợp trễ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dự báo xác suất mưa lớn ở bắc bộ sử dụng mô hình k điểm gần nhất (1) (Trang 27 - 29)

2.2 Phương pháp

2.2.1 Xử lý số liệu và tính tổ hợp trễ

độ mưa lớn: mưa vừa (lượng mưa 8-25mm/12h), mưa to (lượng mưa 25-50mm/12h), mưa rất to (lượng mưa trên 50mm/12h) tại khu vực Bắc Bộ trong thời kỳ 15 năm giai đoạn 2001-2015. Từ đó xác định 1, 2, 3 ngày trước và 1, 2, 3 ngày sau khi có mưa vừa, mưa to và có mưa rất to xảy ra tại Bắc Bộ để xây dựng tổ hợp trễ.

Sau khi có danh sách các ngày tại Bắc Bộ có mưa với từng cấp độ mưa lớn, phương pháp tổ hợp được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp đơn giản hay còn gọi là phương pháp trung bình tổ hợp. Theo đó, các trị số xốy thế, gió kinh hướng, gió vĩ hướng, áp suất bề mặt, độ ẩm tương đối, độ cao địa thế vị, tốc độ gió thẳng đứng, xốy tương đối của các ngày có mưa rất to sẽ được tổng hợp theo từng tháng, sau đó lấy trung bình để ra được trị số các đặc trưng khí tượng mới đề cập ở trên của tháng đó ứng với ngày có mưa vừa, mưa to và mưa rất to. Một ưu điểm nổi trội của phương pháp này là sẽ giúp xác định được trị số về dị thường nhiệt độ, lượng mưa và hoàn lưu đặc trưng và phổ biến nhất trong các nhóm số liệu khác nhau do sử dụng đặc trưng trung bình.

Cơng thức tính tổ hợp trễ như sau:

𝑋0 =1

𝑛∑𝑛𝑖=1𝑋𝑖 (6) Trong đó: n là số ngày có mưa lớn

Tổ hợp trễ trước và sau 3 ngày có mưa lớn được biểu diễn dưới công thức sau:

𝑋𝑡 = 1

𝑛∑𝑛𝑖=1𝑋𝑖𝑡 (7) Trong đó: n là ngày có mưa lớn; t = ±3, ±2, ±1, 0

Để làm nổi bật các hình thế đặc trưng synơp trong các ngày có mưa lớn xảy ra bằng cách so sánh các giá trị tổ hợp với các giá trị trung bình, trong khn khổ nội dung luận văn sẽ tính tốn thêm các giá trị trung bình cho các đặc trưng khí tượng. Các đặc trưng khí tượng ở đây bao gồm các biến gió kinh hướng, gió vĩ hướng, xoáy thế, áp suất bề mặt, độ ẩm tương đối, độ cao địa thế vị, tốc độ gió thẳng đứng, xốy tương đối trong tất cả các ngày có mưa cho cả thời kỳ nghiên cứu giai đoạn từ 2001-2015.

3 ngày, trước 2 ngày, trước 1 ngày, trong chính ngày có mưa lớn, sau 1 ngày, sau 2 ngày và sau 3 ngày có mưa lớn đã được tính tốn bằng cách trừ đi từ tổ hợp trễ 𝑋0 cho giá trị trung bình cả thời kỳ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dự báo xác suất mưa lớn ở bắc bộ sử dụng mô hình k điểm gần nhất (1) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)