Các phƣơng án Tỷ lệ (%)
Tăng chi phí nhiều hơn cho sản xuất 58,3
Tăng ngày công lao động cho sản xuất 69,6
Thay đổi phƣơng thức canh tác 8,7
Giảm quy mô sản xuất 3,5
Tăng quy mô sản xuât 0,9
Dừng sản xuất 7,0
Chuyển sang ngành nghề khác 0,9
Không thay đổi 13,9
(Nguồn: Phỏng vấn hộ gia đình, 2013)
Dƣới tác động của các tai biến thiên nhiên thì phƣơng án lựa chọn đa phần của ngƣời dân là tăng chi phí cho sản xuất nơng nghiệp (58,3%); tăng ngày công lao động cho hoạt động trồng trọt 69,6%; thay đổi phƣơng thức canh tác (thâm canh, luân canh, xen canh) chiếm 8,7%; với các phƣơng án tăng, giảm quy mô sản xuất chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ ý kiến của ngƣời dân đồng tình với khoảng 0,9% và 3,5%; cịn lại số ý kiến ngƣời dân đƣợc hỏi chuyển sang hoạt động ở các ngành nghề khác chỉ có 0,9% nguyên nhân là do ngƣời dân khơng biết làm gì ngồi hoạt động sản xuất nơng nghiệp, và có tới 7,0% đƣợc hỏi trả lời là họ có thể ngừng hoạt động trồng trọt.
- Ngƣời dân chủ yếu là tăng chi phí cho sản xuất (đầu tƣ phân bón, mua giống chất lƣợng cao có khả năng chống chịu sâu bệnh, hạn hán và thƣờng là những giống lúa ngắn ngày).
- Trong canh tác nông nghiệp chủ yếu là thực hiện chuyển đổi những giống lúa từ dài ngày sang ngắn ngày (khoảng 75 ngày) nhằm thu hoạch trƣớc mùa mƣa bão.
- Tăng ngày cơng chăm bón cho cây trồng nhằm đẩy nhanh quá trình tăng trƣởng và rút ngắn thời gian thu hoạch.
c) Khả năng thích ứng của cộng đồng địa phƣơng trong hoạt động chăn nuôi ở Võ Ninh
Tác động của các hiện tƣợng tai biến cực đoan tới hoạt động chăn nuôi (vật nuôi sinh trƣởng chậm, dịch bệnh nhiều, năng suất giảm, mất trắng...), vậy ngƣời dân có những phƣơng án nào nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại đó nhằm duy trì hoạt động chăn ni ở địa phƣơng.