TSI
a) Theo năm
Năm 1996, TSI dao động từ 54 đến 62 và đạt giá trị trung bình là trung bình đạt 58. Nước hồ ở trạng thái phú dưỡng
Năm 2001, TSI dao động từ 56 đến 69,5 và đạt giá trị trung bình là trung bình đạt 62,5. Nước hồ ở trạng thái phú dưỡng.
Năm 2005, TSI dao động từ 60,5 cm đến 69,5 và đạt giá trị trung bình là trung bình đạt 65,5. Nước hồ ở trạng thái phú dưỡng.
Năm 2010, TSI dao động từ 63,5 đến 71,5 và đạt giá trị trung bình là trung bình đạt 67,5. Nước hồ ở trạng thái phú dưỡng, một vài nơi xuất hiện trạng thái siêu phú dưỡng.
Năm 2015, TSI dao động từ 68 đến 72,5 và đạt giá trị trung bình là trung bình đạt 70,5. Hiện tượng si u phú dưỡng xuất hiện phổ biến trên phần lớn diện tích mặt hồ. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tương đồng với kết quả nghiên cứu mức độ phú dưỡng của Hồ Tây thông qua chỉ số Chl-a từ năm 2014 đến năm 2015 tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc [84](TSI trung bình ở mức 65)
Năm 2016, TSI dao động từ 71 đến 79,5 và đạt giá trị trung bình là trung bình đạt 73,5 cho thấy nước hồ ở trạng thái si u phú dưỡng. Kết quả nghiên cứu có sự tương đồng với mức độ phú dưỡng đo được ở hồ Tây vào năm 2016 qua nghi n cứu hàm lượng Chl-a sử dụng ảnh Sentinal 2A của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (TSI dao động trong khoảng từ 60 đến 100)[85].
Năm 2017, TSI dao động từ 77 đến 80 và đạt giá trị trung bình là trung bình đạt 78, cho thấy hầu hết diện tích mặt hồ ở trạng thái si u phú dưỡng.
Hình 3.22 cho thấy TSI trung bình có xu hướng tăng từ 58 (năm 1996) l n 78 (năm 2017), nước Hồ Tây chuyển từ trạng thái phú dưỡng lên trạng thái siêu phú dưỡng (bảng 2.4) (một số nơi TSI ở mức trên 80). Bên cạnh đó, hoảng dao động của TSI cũng biến động qua các năm. Theo đó, TSI dao động mạnh nhất vào năm 2001 là 13,5 và giảm dần. Đến năm 2017 hoảng dao động đã thu hẹp lại chỉ ở mức là 3.
Hình 3. 22. Biểu đồ biến động TSI giai đoạn (1996 – 2017)
b) Theo mùa
Hình 3.23 cho thấy TSI vào mùa mưa có xu hướng tăng dần. Năm 1996, TSI chỉ ở mức 54-56 thì sang đến năm 2017, TSI tăng l n đến 78-80, chuyển từ trạng thái Eutrophy sang Hypereutrophy.
Theo hơng gian, TSI có xu hướng ngược lại với sự phân bố SD, thấp ở phía tây bắc (quận Nhật Tân) và tăng dần về phía đơng nam (gần đường Thanh Niên).
Bên cạnh đó, hi so sánh TSI của hai mùa với nhau thấy có sự thay đổi rõ rệt từ mùa mưa sang mùa hô. Vào mùa hơ, TSI cũng có xu hướng tương tự mùa mưa. Năm 1996, TSI ở mức 52-54 và đến năm 2017 tăng l n ở mức 76-78 (hình 3.24). Bên cạnh đó, ết quả cũng cho thấy vào các tháng mùa mưa TSI có xu hướng thấp hơn các tháng mùa mưa (mực nước thấp, có sự tích lũy các sản phẩm phân hủy) phù hợp với nghiên cứu đã có trước đây của tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc [84]. Xu hướng phân bố TSI theo hông gian há tương đồng: cao ở khu vực đông nam (gần đường Thanh Niên) và thấp dần về phía tây bắc (phường Nhật Tân).
Sự tăng l n của TSI theo thời gian cho thấy vấn đề suy giảm chất lượng nước ngày càng gia tăng ở Hồ Tây và có thể tiếp tục tăng trong những năm tới.
40 50 60 70 80 90 1995 2000 2005 2010 2015 2020
3.3. BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT QUẬN TÂY HỒ 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất theo các năm 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất theo các năm
Quận Tây Hồ là một quân trung tâm của thành phố Hà Nội với nhiều vai trò quan trọng về kinh tế và xã hội của thủ đô đã và đang phát triển theo xu hướng chung của thành phố, Nhưng đi liền với sự tăng trưởng và phát triển là sự tăng l n của dân số, sự giảm đi của diện tích đất tự nhiên, diện tích cây xanh đi liền với sự tăng l n của diện tích đất cơng nghiệp, dịch vụ và đất ở kéo theo những tác động không nhỏ đối với chất lượng của các hồ trong khu vực đặc biệt là Hồ Tây (một hồ nước ngọt lớn nhất trong thành phố Hà Nội), Nghiên cứu biến động sử dụng đất sử dụng công nghệ viễn thám mang đến sự đánh giá có hiệu quả về ảnh hưởng của hoạt động sử dụng đất đến chất lượng nước hồ, Luận văn tập trung nghiên cứu sự biến động của 3 loại hình sử dụng đất chính có liên quan mật thiết với chất lượng mơi trường nước bao gồm: đất cây xanh; đất mặt nước, đất ở [99].
Đất cây xanh bao gồm đất xây dựng các công vi n, vườn hoa của thành phố. Số liệu lấy từ đất trồng cây hàng năm theo thống kê của phịng Tài ngun và Mơi trường của quận.
Đất mặt nước là đất có mặt nước khơng sử dụng chun vào các mục đích ni trồng thủy sản, thuỷ điện, thuỷ lợi, Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng bao gồm: đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và đất có mặt nước chuyên dùng,
Đất ở là đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các cơng trình phục vụ cho đời sống; đất vườn, ao gắn liền với nhà ở trong cùng một thửa đất thuộc hu dân cư ( ể cả trường hợp vườn, ao gắn liền với nhà ở riêng lẻ) đã được công nhận là đất ở; bao gồm đất ở tại nông thôn và đất ở tại đô thị
Từ một quận mới thành lập theo Nghị định 69/CP của chính phủ ban hành ngày 28/10/1995 trên cơ sở tách 3 phường thuộc quận Ba Đình và 5 xã thuộc huyện Từ Li m cho đến nay quận Tây Hồ đã có nhiều bước phát triển vượt bậc và trở thành một trung tâm văn hóa hành chính của thành phố, Chính vì thế khu vực này thu hút khá nhiều nghiên cứu trong những năm gần đây đặc biệt là những nghiên cứu về dân số và biến động trong hoạt động sử dụng đất tr n địa bàn quận, làm nền
tảng cho sự phát triển của quận trong thời gian sắp tới. Từ năm 1995 đến năm 2017, dân số và hoạt động sử dụng đất ở quận Tây Hồ luôn biến động. Luận văn tập trung nghiên cứu biến động của 3 loại hình sử dụng đất chính bao gồm: đất cây xanh (tính bằng tổng diện tích cây hàng năm và cây lâu năm), đất mặt nước (đất sông suối và mặt nước chuy n dùng), đất ở (đất ở đô thị) sử dụng số liệu được cung cấp từ Phòng Tài nguy n và Môi trường quận Tây Hồ.
Bảng 3. 1. Tình hình sử dụng đất ở quận Tây Hồ thể hiện qua một số loại đất chính [72, 73]
Thứ tự Mục đích sử dụng Mã Diện tích đất năm 1996 (ha) Diện tích đất năm 2005 (ha) Diện tích đất năm 2010 (ha) Diện tích đất năm 2015 (ha) 1 Đất nông nghiệp NNP 1186.3 933.28 848.84 850.98
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 568.678 346.85 280.57 270.51
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 565.2 343.55 277.27 267.21
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 214.63 61.9 51.4 0
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm
khác HNK 350.57 281.65 225.87 -
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 3.478 3.3 3.3 3.3
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 617.62 586.44 568.26 568.26
2 Đất phi nông nghiệp PNN 633.12 1338.18 1423.82 1421.68
2.1 Đất ở OTC 305.49 409.32 414.63 420.4
2.1.1 Đất ở đô thị ODT 305.49 409.32 414.63 420.4
2.2 Đất chuy n dùng CDG - 428.67 495.49 500.85
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan cơng
trình sự nghiệp CTS - 37.99 35.47 36.03
2.2.2 Đất quốc phòng CQP - 15.02 13.61 13.55
2.2.3 Đất an ninh CAN - 6.73 6.54 6.5
2.2.4 Đất sản xuất, inh doanh
phi nông nghiệp CSK - 67.97 69.32 68.34
2.2.5 Đất có mục đích cơng
cộng CCC - 300.96 370.55 376.44
2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN - 5.7 6.12 6.12
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD - 9.54 9.5 8.81
2.5 Đất sông suối và mặt
nước chuy n dùng SMN 492.988 484.94 498.07 485.5
Năm 1996
Năm 1996, diện tích đất cây xanh (tính bằng tổng diện tích cây hàng năm và cây lâu năm) là 568,678 ha chiếm 23,62% trong cơ cấu sử dụng đất của quận, diện tích đất mặt nước (đất sông suối và mặt nước chuyên dùng) là 492,98 ha chiếm 26% và diện tích đất ở (đất ở đơ thị) là 305,49 ha chiếm 12,77% (bảng 3.1). Đây là giai đoạn đầu quận được thành lập nên diện tích cây xanh vẫn cịn tương đối lớn, diện tích đất ở đơ thị cịn thấp.
Năm 2005
Năm 2005, diện tích đất cây xanh là 346,85 ha chiếm 14,31 % trong cơ cấu sử dụng đất của quận, diện tích đất mặt nước là 484,94 ha chiếm 20,20 % và diện tích đất ở là 409,32 ha chiếm 17,05 % (bảng 3.1).
Dựa vào kết quả phân tích lớp phủ thực vật từ ảnh vệ tinh cho thấy đất cây xanh tương đối cao và tập trung các phường Xuân La, Phú Thượng và ở ven sông Hồng thuộc phường Tứ Liên, Nhật Tân. Trong hi đó, đất dân cư tập trung ở gần các trục đường như Lạc Long Quân, An Dương Vương và khu vực xung quanh Hồ Tây (hình 3.25).
Hình 3. 25 Sơ đồ phân bố không gian lớp phủ mặt đất năm 2005 phân loại từ ảnh Landsat 8
Năm 2010
Năm 2010, diện tích đất cây xanh là 280,57 ha chiếm 11,55 % trong cơ cấu sử dụng đất của quận, diện tích đất mặt nước là 498,07 ha chiếm 17,27 % và diện tích đất ở là 414,63 ha chiếm 20,75 % (bảng 3.1).
Kết quả phân tích lớp phủ thực vật từ ảnh vệ tinh năm 2010 cho thấy tập trung các phường Xuân La, Phú Thượng và ở ven sông Hồng thuộc phường Tứ Liên, Nhật Tân. Trong hi đó, đất dân cư tập trung ở gần các trục đường như Lạc Long Quân, An Dương Vương và hu vực xung quanh Hồ Tây (hình 3.26).
Hình 3. 26. Sơ đồ phân bố khơng gian lớp phủ mặt đất năm 2010 phân loại từ ảnh ASTER
Năm 2015
Năm 2015, diện tích đất cây xanh là 270,51 ha chiếm 11,26 % trong cơ cấu sử dụng đất của quận, diện tích đất mặt nước là 485,5 ha chiếm 20,22 % và diện tích đất ở là 420,4 ha chiếm 17,51 % (bảng 3.1).
3.3.2. Biến động sử dụng đất quận Tây Hồ giai đoạn 1996-2017
Qua sơ đồ phân bố hiện trạng lớp phủ mặt đất một số năm và ết quả đánh giá, phân tích biến động các lớp đối tượng trong từng thời kì có thể đưa ra một số kết luận về quá trình biến động lớp phủ mặt đất trong vòng 21 năm chung cho quận Tây Hồ cho thấy sự biến động về thời gian và hơng gian như sau:
Trong vịng 21 năm (từ 1996-2017), đất cây xanh và đất mặt nước thể hiện sự biến động theo hướng giảm xuống trong hi đất ở cho thấy xu hướng tăng l n theo thời gian. Hình 3.27, 3.28 thể hiện xu hướng biến động diện tích các loại hình đất nơng nghiệp và đất phi nơng nghiệp tr n địa bàn quận Tây Hồ từ năm 1996 đến năm 2017.
Hình 3.27 cho thấy diện tích nơng nghiệp và đất xây xanh từ năm 1996 đến năm 2017 cây xanh có xu hướng giảm. Trong đó, đất nơng nghiệp đặc biệt là đất trồng lúa có xu hướng giảm mạnh và đến năm 2017 hầu như hơng cịn. Diện tích đất cây xanh giảm đều từ 23,62% xuống 7,49% với tốc độ trung bình là 0,77%/năm.
Hình 3. 27. Biến động diện tích các loại hình đất nơng nghiệp quận Tây Hồ (1996- 2017)
Hình 3.28 cho thấy diện tích các loại hình đất phi nơng nghiệp cho thấy hai xu hướng biến động chính: diện tích đất mặt nước giảm xuống cịn diện tích đất ở đơ thị lại có xu hướng tăng l n. Theo đó, đất mặt nước hầu như hông thay đổi nhiều trong giai đoạn từ năm 1996 đến 2013 nhưng giảm mạnh vào giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017. Tốc độ giảm trung bình là 0,67%/năm. Ngược lại, đất ở có xu hướng tăng l n nhưng các giai đoạn khác nhau lại tăng thể hiện tốc độ tăng hác nhau. Năm 1996-2005, diện tích đất ở tăng 4,28%, đến giai đoạn 2005-2013 tốc độ tăng chậm lại, chỉ tăng 0,69% trong vòng 8 năm; từ giai đoạn năm 2013 đến năm 2017 tốc độ tăng đất ở cao đạt 2.11%/năm.
Hình 3. 28. Biến động diện tích các loại hình đất phi nơng nghiệp quận Tây Hồ (1996- 2017)
Có thể thấy rằng, sự biến động của đất ở đơ thị có liên quan mật thiết với biến động diện tích đất mặt nước và diện tích đất cây xanh. Dân số tăng do hệ quả của q trình đơ thị hóa khiến cho nhu cầu về đất ở ngày càng tăng cao, tạo sức ép lên q trình sử dụng đất ở đơ thị trong khi diện tích đất có hạn. Do đó, diện tích mặt nước, diện tích cây xanh bị san lấp, ấn chiếm để chuyển sang đất ở.
Tr n địa bàn quận Tây Hồ, diện tích đất ở đơ thị có xu hướng tăng l n và tập trung xung quanh khu vực Hồ Tây thuộc địa bàn các phường Yên Phụ, Quảng An, Xuân La, Nhật Tân, Bưởi và khu vực xung quanh đường An Dương Vương. Phần diện tích mặt nước giảm xuống chủ yếu là diện tích mặt nước Hồ Tây bị lấn chiếm san lấp trở thành nhà ở và nơi inh doanh. Đất cây xanh có xu hướng tập trung ở khu vực gần các bãi bồi ven sông Hồng.
3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VỚI MỨC ĐỘ PHÚ DƢỠNG NƢỚC HỒ TÂY
3.4.1. Diện tích đất ở và TSI
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy biến động diện tích của các loại hình sử dụng đất ở khu vực quận Tây Hồ có tác động tới sự suy giảm chất lượng nước ở Hồ Tây. Theo đó, diện tích đất ở tăng l n có tương quan thuận với hàm lượng TSI trong nước Hồ Tây giai đoạn 1996-2017.
Hình 3. 29. Tƣơng quan biến động diện tích đất ở và TSI
Hình 3.29 cho thấy sự tương quan giữa sự thay đổi diện tích đất ở tr n địa bàn quận Tây Hồ từ năm 1996 đến năm 2017 với chỉ số mức độ phú dưỡng của Hồ Tây với hệ số xác định tương đối cao R2=0,67. Trong vịng 21 năm, diện tích đất ở tăng từ 12,77% năm 1996 l n 26,21% vào năm 2017 tăng 13,44% ứng với 0,64%/năm. B n cạnh đó, diện tích đất ở tăng mạnh ở giai đoạn 1996-2005 – giai đoạn đầu thành lập quận Tây Hồ; tăng chậm ở giai đoạn 2005-2013- hu dân cư phát triển ổn định; và tăng mạnh trở lại ở giai đoạn 2013-2017 với 2.11%/năm. Sự tăng về diện tích này đều do diện tích đất trồng lúa đất trồng hoa màu và đất trống chuyển sang.
Đồng thời sự phân bố khơng gian của diện tích đất ở đơ thị qua phân tích ảnh vệ tinh cho thấy sự tập trung của diện tích dân cư chủ yếu tập trung về phía gần khu vực Hồ Tây và quanh các trục đường như Lạc Long Quận, An Dương Vương, Bưởi. Nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng l n này là do sự gia tăng dân số cơ học do hệ quả của q trình đơ thị hóa của đơ thị hóa ở các đơ thị lớn. Hình 1.2 cho thấy sự gia tăng dân số của quận Tây Hồ giai đoạn 2000-2015. Từ 93,8 nghìn người năm 2000 tăng l n 158,5 nghìn người năm 2015 và cịn có dấu hiệu tăng l n trong những năm tới.
3.4.2. Diện tích đất cây xanh và TSI
1996-2017. Hình 3.30 cho thấy biến động diện tích đất cây xanh tương quan nghịch với TSI ở Hồ Tây với hệ số xác định tương đối cao R2=0,90. Biến động đất cây xanh ở khu vực quận Tây Hồ cho thấy sự giảm xuống từ 23,62% (năm 1996) xuống 7,49% (năm 2017) tương ứng với 16,13% tương ứng với 0,77%/năm. Trong hi đó TSI tăng từ 58 – trạng thái phú dưỡng (năm 1996) l n 78 – trạng thái siêu phú dưỡng vào năm 2017. Theo đó, có thể nói biến động diện tích cây xanh tương quan nghịch với hàm lượng TSI.
Hình 3. 30. Tƣơng quan biến động diện tích cây xanh và TSI