Các loài cần đƣợc bảo vệ trong sách đỏ Việt Nam năm 2007

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nguồn tài nguyên phi gỗ của hệ thực vật tại vườn quốc gia cúc phương nhằm bảo tồn những tri thức bản địa và nguồn gen quý (Trang 43)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.1. Các loài cần đƣợc bảo vệ trong sách đỏ Việt Nam năm 2007

Số lồi cây phi gỗ có được sử dụng làm thuốc, thức ăn cho người và thức ăn cho Vọoc mông trắng của VQG Cúc Phương được trích dẫn trong Sách đỏ Việt Nam năm 2007 và được thể hiện qua Bảng 19.

Bảng 19: Danh sách các lồi có tên trong Sách đỏ Việt Nam.

TT Tên loài Họ Cấp bảo tồn

Tên khoa học Tên việt nam

1 Ardisia silvestris Pitard Khơi tía Myrsinaceae VU

3 Canarium tramdenum Dai & Yakovl. Trám đen Burseraceae VU

4 Chukrasia tabularis A.Juss. Lát hoa Meliaceae VU

5 Codonopsis javanica Blume Đẳng sâm Campanulaceae VU

6 Drynaria fortunei (Merr.) J.Sm. Bổ cốt toái Polypodiaceae EN

7 Cinnamomum balansae Lecomte Vù hương Lauraceae VU

8 Melientha suavis Pierre Rau sắng Opiliaceae VU

9 Nervilis fordii Hance Lan một lá Orchidaceae EN

10 Smilax cf. elegantissima Gagnep. Kim cang Smilacaceae VU

11 Stemona saxorum Gagnep. Bách bộ lá cứng Stemonaceae VU

12 Paris polyphylla Sm. Bảy lá một hoa Trilliaceae EN

13 Disporopsis longifolia Craib. Hoàng tinh hoa trắng Convallariaceae VU

14 Fibraurea recisa Pierre Hoàng đằng Menispermaceae VU

Qua bảng 19 chúng tơi nhận thấy số lồi cây của VQG Cúc Phương được dẫn trong Sách đỏ Việt Nam là 14 lồi, trong đó có 3 lồi ở cấp nguy cấp (EN -

Endangered) đang đứng trước nguy cơ rất lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai gần và 11 loài ở cấp sẽ nguy cấp (VU -Vulnerable) sẽ bị tuyệt chủng trong một tương lai tương đối gần [5]. Hầu hết các loài ở Bảng 18 là các lồi có giá trị cao về giá trị dược liệu, thức ăn cũng như thương mại và được khai thác nhiều. Thêm vào đó các lồi cây thuốc này đều được sử dụng cả cây hay vỏ, củ để làm thuốc và làm thức ăn vì vậy nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng càng cao.

3.2.2. Các loài cần đƣợc bảo vệ theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP.

Nghị định 32/2006/NĐ-CP quy định về quản lý thực vật rừng, Vọoc mông trắng rừng nguy cấp, quý, hiếm. Trong nghị định đã nêu lên danh mục các loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định gồm 2 nhóm: IA, IIA.

Theo nghị định này, nhà nước nghiêm cấm việc khai thác, sử dụng thực vật rừng quý hiếm thuộc Nhóm IA và hạn chế việc khai thác, sử dụng thực vật rừng quý hiếm thuộc Nhóm IIA. Các lồi nằm trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP được thể hiện ở bảng 20.

Bảng 20: Các loài cần được bảo vệ theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP.

TT Tên lồi Họ Nhóm

Tên khoa học Tên việt nam

1 Anoectochilus roxbughii Lindl. Lan Kim tuyến Orchidaceae IA

2 Paphiopedium concolor Pfitzer Hài đốm Orchidaceae IA

3 Cinnamomum balansae Lecomte. Vù hương Lauraceae IIA

4

Codonopsis javanica (Blume)

Hook.f. Đẳng sâm Campanulaceae IIA

5 Disporopsis longifolia Craib.

Hoàng tinh hoa

trắng Convallariaceae

IIA

6

Cycas dolichophylla K.D. Hill,

H.T. Nguyen & Phan K. Loc Thiên tuế lá dài Cycadaceae

IIA

7

Cycas hoabinhensis Phan K. Loc &

H.T. Nguyen Tuế hịa bình Cycadaceae

IIA

8 Panax birinnatifidus Seem. Vũ diệp tam thất Araliaceae IIA

9 Garcinia fagraeoides A.Chev. Bứa Clusiaceae IIA

10 Dendrobium nobile Lindl. Lan hoàng thảo dẹt Orchidaceae IIA

Henry et Thomas.

12 Nervilis fordii Hance Lan một lá Orchidaceae IIA

13 Stephania japonica (Thumb.) Miers Thiên kim đằng Menispermaceae IIA

14 S. longa Lour. Dây lõi tiền Menispermaceae IIA

15 S. rotunda Lour. Bình vơi Menispermaceae IIA

Theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, tại VQG Cúc Phương chúng tôi thống kê được 15 lồi, trong đó có 2 lồi thuộc nhóm IA và 13 lồi thuộc nhóm IIA. [8]

3.2.3. Các loài cần đƣợc bảo vệ theo khuyến cáo của UNEP - WCMC.

Căn cứ mức độ đe dọa của các lồi Vọoc mơng trắng, thực vật hoang dã, năm 2003 UNEP- WCMC đã đưa ra một danh sách các loài khuyến cáo hạn chế khai thác sử dụng và bảo vệ. Trong danh lục có 35 lồi [31]. Các lồi này được thể hiện ở bảng 21

Bảng 21. Các loài cần được bảo vệ theo khuyến cáo bảo tồn của UNEP - WCMC

TT Tên loài Họ Nhóm

Tên khoa học Tên việt nam

1 Acronychia pedunculata (L.) Miq. Bưởi bung Rutaceae R

2 Albizia lebbek (L.) Benth. Bồ kết tây Leguminosae DD

3 Alstonia scholaris (L.) R. Br. Sữa Apocynaceae R

4 Antiaris toxicaria (Pers.) Leschen. Sui Moraceae R

5 Artocarpus lakoocha Roxb. Chay Moraceae DD

6 Balanophora fungosa J. & G. Forster Cu chó Balanophoraceae DD

7

Balanophora latisepala (Tieghem)

Lechn Gió đất Balanophoraceae DD

8 Belamcanda chinensis (L.) DC. Xạ can Iridaceae DD

9 Bischofia javanica Blume Nhội Euphorbiaceae R

10 Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin Cỏ may Poaceae DD

11 Chukrasia tabularis A. Juss. Lát hoa Meliaceae DD

12 Cibotium barometz (L.) J. Smith Cẩu tích Dicksoniaceae R

13

Cinnamomum camphora T. Nees &

Eberm. Long não Laraceae DD

14 Clausena excavata Burm.f. Nhâm hôi Rutaceae DD

15 Cymbidium aloifolium (L.) Sw. Lan lô hội Orchidaceae R

17 Diospyros mollis Griff. Mun Ebenaceae V

18 Dipterocarpus alatus Roxb. Dầu rái Dipterocarpaceae DD

19

Fokienia hodginsii (Dunn) Henry &

Thomas Pơ mu Cupressaceae V

20 Gnetum montanum Markgraf Gắm Gnetaceae DD

21 Glycosmis pentaphylla (Retz.) DC. Cơm rượu Rutaceae R

22 Hodgsonia macrocarpa (Blume) Cogn. Đại hái Cupressaceae DD

23 Hopea odorata Roxb. Sao đen Dipterocarpaceae I

24

Mallotus philippinensis (Lam.) Muell.-

Arg. Rùm nao Euphorbiaceae R

25 Phyllanthus emblica L. Me rừng Euphorbiaceae R

26 Pinus merkusii Junghuhn & Vriese Thông nhựa Pinaceae R

27 Rauvolfia verticillata (Lour.) Baillon Ba gạc vòng Apocynaceae DD

28 Schefflera octophylla (Lour.) Harms

Chân chim 8

lá Araliaceae R

29 Spiranthes sinensis (Pers.) Ames Bàn long sâm Orchidaceae R

30 Streblus asper Lour. Duối nhám Moraceae R

31 Syzygium cumini Skeels Vối Myrtaceae DD

32 Tacca chantrieri Andr. Củ dòm Taccaceae DD

33 Wrightia tomentosa Roem & Shculter

Thừng mực

long Apocynaceae DD

34 Zanthoxylum avicennae (Lam.) DC.

Muồng

truổng Rutaceae DD

35 Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC. Xuyên tiêu Rutaceae DD

3.3. Một số giải pháp quản lý bảo tồn

Việc sử dụng tài nguyên phi gỗ được ngày càng gia tăng trong lĩnh vực chữa bệnh và chăm sóc, bồi bổ sức khỏe, thức ăn cho người sẽ dẫn tới sự suy giảm về nguồn tài nguyên cũng như nguy cơ tuyệt chủng của các lồi có giá trị cao về mọi mặt. Thực vật được sử dụng làm thuốc, thức ăn cho người và làm thức ăn cho Vọoc mông trắng ở VQG Cúc Phương cũng là một bộ phận cấu thành nên các hệ sinh thái ở nơi đây, do vậy sự suy giảm cây thuốc, cây làm thức ăn cho người và làm thức ăn cho Vọoc mông trắng cũng ảnh hưởng rất lớn tới các hệ sinh thái. Vì vậy chúng ta phải đưa ra các giải pháp hợp lý để bảo tồn chúng. Tuy nhiên do điều kiện khách

quan và chủ quan của VQG Cúc Phương, trước mắt cần tập trung ưu tiên bảo tồn các lồi cây thuốc có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng.

Cây thuốc, cây làm thức ăn cho người và thức ăn cho Vọoc mông trắng cũng như các sinh vật khác mỗi một lồi đều có phạm vi phân bố, phù hợp với mơi trường và hồn cảnh sống nhất định do vậy bảo tồn tài nguyên cây thuốc và cây ăn được tốt nhất chính là bảo vệ tại nơi chúng phân bố. Muốn như vậy chúng ta phải dựa vào nhiều khía cạnh khác nhau để bảo vệ tốt hệ sinh thái của chúng mà cụ thể bảo vệ hệ sinh thái VQG cúc phương..

Bảo tồn nguyên vị ở các VQG đó là nhiệm vụ chung nhưng chúng ở các mức độ khác nhau do vây khó có thể bảo vệ hiệu quả đối với tất cả các lồi được.

Dựa trên cơ sở các thơng tin về phân bố sinh thái, đặc điểm sinh thái học của các loài cây, mức độ nguy cấp theo các tiêu chuẩn của Sách đỏ Việt Nam, Nghị định 32. Chúng ta có thể khoanh vùng các loài cây được sử dụng làm thuốc, thức ăn cho con người và thức ăn cho Vọoc mơng trắng có nguy cơ đe dọa cao tại khu trung tâm Bống trong phân khu nghiêm ngặt, ở đây thường xuyên có khách du lịch do vậy vừa có tác dụng bảo tồn, vừa có tác dụng học tập, nghiên cứu khoa học, giáo dục cộng đồng và phục vụ khách thăm quan du lịch.

Chúng tôi đưa ra giải pháp tổng hợp các giải pháp nhằm khắc phục và phát huy chúng. Đó là :

- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn, về luật pháp và môi trường cho cộng đồng địa phương

- Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ trong VQG dưới nhiều hình thức và trên nhiều lĩnh vực.

- Nghiên cứu có trọng tâm, trọng điểm nguồn tài nguyên cây thuốc và cây làm thức ăn cho người và thức ăn cho Vọoc mơng trắng để có cách đánh giá, nhìn nhận và lập kế hoạch bảo tồn có hiệu quả.

- Cùng với chính quyền địa phương xây dựng cơ chế chính sách, chuyển giao quy trình kỹ thuật trồng, sử dụng và phát triển cây thuốc, cây làm thức ăn cho con người và thức ăn cho Vọoc mông trắng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Trong quá trình điều tra, nghiên cứu tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên phi gỗ của Vườn quốc gia Cúc Phương chúng tôi đi đến những kết luận sau:

1. Số loài cây được sử dụng khá phong phú và đa dạng tuy mới là kết quả bước đầu chúng tơi thống kê được 842 lồi thuộc 522 chi 158 họ.

2. Số lượng các taxon bậc họ, chi loài phong phú về số lượng và phân bố không đồng đều trong các ngành thực vật bậc cao có mạch. Chiếm ưu thế nhất là ngành Hạt kín (Magnoliophyta): Có 820 loài chiếm 97,4% số loài. 503 chi chiếm 96,4% số chi và 140 họ chiếm 88,6 % số họ; kể đến là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta ) với 11 loài, 11 chi và 11 họ chiếm 1,3 % tổng số loài của tồn hệ. Ngành Thơng (Pinophyta) có 8 lồi(0,9%) thuộc 6 chi, 5 họ; Ngành Thông đất (Lycopodiophyta ) có 2 lồi (0,2%) thuộc 1 chi,1 họ; ít nhất là ngành Cỏ tháp bút (Equissetophyta ) có 1 lồi(0,1%). Trong ngành thực vật Hạt kín, chúng tập chung chủ yếu ở lớp 2 lá mần (701 chiếm đến 85,5% ), lớp 1 lá mần chỉ có 119 lồi chiếm 14,5 %.

3. Trong 842 loài thực vật là nguồn tài ngun phi gỗ có 630 lồi được sử dụng làm thuốc; 278 loài làm thức ăn cho người và 78 loài làm thức ăn cho Vọoc mông trắng.

4.Nguồn tài nguyên phi gỗ làm thuốc có 630 lồi thuộc 439 chi, 164 họ. Trong đó ngành hạt kín (Magnoliophyta) chiếm tỉ lệ cao nhất 88,4 % số họ, 96% số chi và 97% số lồi.

- Giá trị sử dụng: Có 21 nhóm bệnh khác nhau được chữa trị bằng cây thuốc của VQG cúc Phương. Trong đó nhóm bệnh về đường tiêu hố là cao nhất có 168 lồi chiếm 19.42 %; nhóm bệnh về xương có 64 số lồi chiếm 7.4 %. Số loài cây chữa bệnh về lách là thấp nhất chỉ chiếm 0.23 %

5. Nguồn tài nguyên phi gỗ được sử dụng làm thức ăn được cho người có 278 lồi thuộc 192 chi, 80 họ. Trong đó Ngành Ngọc lan – Magnoliophyta chiếm ưu

6. Nguồn tài nguyên phi gỗ làm thức ăn cho Vọoc mông trắng: có 78 lồi thuộc 59 chi, 24 họ thực vật. Ngành Ngọc lan – Magnoliophyta chiếm tỉ lệ cao nhất 100%.

7. Ba nhóm cơng dụng đã nêu ở trên chủ yếu sử dụng 1 bộ phận chiếm tỉ lệ nhiều hơn cả và lá là bộ phận được sử dụng nhiều nhất.

8. Các loài cây được sử dụng làm thuốc, thức ăn cho người và thức ăn cho Vọoc mông trắng ở VQG Cúc Phương có 64 lồi có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng cần được ưu tiên bảo tồn. Các lồi này có trong Sách đỏ Việt Nam : 14 loài ( 3 loài ở cấp nguy cấp (EN) và 11 loài ở cấp sẽ nguy cấp (VU); Nghị định 32/2006/NĐ-CP

: 15 lồi có trong ( 2 lồi thuộc nhóm IA và 13 lồi thuộc nhóm IIA) và khuyến cáo

hạn chế khai thác sử dụng và bảo vệ các lồi Động vật, Thực vật hoang dã có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng của Chương trình mơi trường của Liên hợp quốc - Trung tâm theo dõi bảo tồn thế giới ( UNEP- WCMC): 35 loài

9. Để bảo tồn và phát triển bền vững các lồi cây nói chung và các lồi có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng nói riêng tại VQG Cúc Phương cần phải nghiên cứu một số giải pháp quản lí bảo tồn.

KIẾN NGHỊ

1. Bước đầu nghiên cứu khoa học nên chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian và kinh phí hạn hẹp nên chưa có điều kiện điều tra một cách đầy đủ về tất cả các nguồn tài nguyên phi gỗ, tác giả kiến nghị cần tiếp tục điều tra kỹ lưỡng và có hệ thống hơn về nguồn tài nguyên này ở Cúc Phương.

2. Kết quả của luận văn là đáng tin cậy, tuy nhiên đây chỉ là các kết quả ban đầu của một luận văn Thạc sỹ. Để có cơ sở khoa học nhằm bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên phi gỗ của VQG Cúc Phương thì cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm về thành phần loài, điều kiện sinh thái, đặc điểm sinh học của chúng.

3. Cần tiếp tục nghiên cứu để gây trồng những lồi q hiếm, có giá trị làm thuốc, làm thức ăn cho người và thức ăn cho Vọoc mông trắng và giá trị kinh tế cao để trồng bảo tồn và phát triển kinh tế.

4. Tìm hiểu và có cơ chế thích hợp để duy trì và phát triển tri thức bản địa trong việc trồng và sử dụng nguồn tài nguyên này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Vương Thừa Ân (1995): Thuốc quý quanh ta. NXB Đồng tháp

2. Ban quân nhu (1970): Sổ tay rau rừng được,NXB Quân đội nhân dân.

3. Trần Khắc Bảo (1991): Bảo tồn tài nguyên cây thuốc. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

4. Nguyễn Tiến Bân(1997): Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt

kín ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003): Danh lục các loài thực vật Việt Nam,

tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005): Danh lục các loài thực vật Việt Nam,

tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Đỗ Huy Bích và cộng sự (1993): Tài nguyên cây thuốc Việt Nam. NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

8. Đỗ Huy Bích (1995): Thuốc từ cây cỏ và Vọoc mông trắng. NXB Y khoa Hà Nội.

9. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980): Sổ tay cây thuốc Việt Nam. NXB Y khoa Hà Nội.

10. Thạch Bích và cộng sự (1972): Báo cáo kết quả công tác điều tra cây thuốc

trong khu rừng Cúc Phương (Bản viết tay).

11. Trương Quang Bích, Nguyễn Mạnh Cường, Đỗ Văn Lập, D.D Soejarrto, Mai Văn Xinh, Nguyễn Huy Quang (2008): Một số loài thực vật phổ biến ở Cúc

Phương, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

12. Bộ khoa học và Công nghệ & Viện Khoa học Việt Nam (2007): Sách đỏ Việt

Nam (Phần thực vật), 611 tr. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.

13. Võ Văn Chi (1996): Từ điển cây thuốc việt Nam. NXB Y học, Hà Nội. 14. Võ Văn Chi (1998): Cây rau làm thuốc. NXB Đồng Tháp.

15. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999): Cây có ích ở Việt Nam. Tập 1. NXB Giáo dục Hà Nội.

16. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995): Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam.

17. Chính phủ (2006): Nghị đinh chính phủ 32/2006/NĐ-CP về quản lý thực vật

rừng , Vọoc mông trắng rừng nguy cấp, quý, hiếm.

18. Cục Quân Y: Sổ tay chiến sỹ Y học Dân tộc. NXB Quân đội, 1980.

19. Lê Trần Đức (1970), Thân thế và sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông. NXB Y học và thể dục thể thao, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Hiệu (1997): Điều tra cây thuốc và bài thuốc dân tộc Mường ở

xã Cúc phương, huyện Nho quan, tỉnh Ninh Bình, Cơng trình tốt nghiệp dược

sỹ đại học, Trường Đại học Dược, Hà Nội.

21. Phạm Hoàng Hộ(1991- 1993).: Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1- 3, Mekong ấn

quán, Califfornia, USA.

22. Nguyễn Thúy Huệ (2010): Nghiên cứu sinh cảnh của lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) tại khu nuôi bán hoang dã núi 1 thuộc Trung tâm

Cứu hộ thú Linh trưởng nguy cấp – Vườn Quốc gia Cúc Phương. Khóa luận

tốt nghiệp- trường Đại học Khoa học Tự Nhiên.

23. Nguyễn Khang, Vũ Văn Chương (1995): Tình hình dược liệu và xuất khẩu dược liệu ở Việt nam.Trong Việt nam Business Vol 5 No

3, Fer 1-15.

24. Đào Văn Khương, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập (2002): Bảo tồn thiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nguồn tài nguyên phi gỗ của hệ thực vật tại vườn quốc gia cúc phương nhằm bảo tồn những tri thức bản địa và nguồn gen quý (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)