Có thể thấy rằng, mặc dù có thể coi mùa mƣa tại Tây Nguyên trung bình bắt đầu từ tháng tƣ với lƣợng mƣa tháng lên đến trên 100mm, tuy nhiên, tại hầu hết các trạm tại phía bắc và khu vực trung Tây Nguyên, suốt từ Đăk Tô đến Eak Mat, lƣợng mƣa bắt đầu xảy ra nhiều vào tuần giữa và tuần cuối của tháng tƣ (tuần thứ 11 và tuần thứ 12). Trong khi đó, các trạm cịn lại ở phía nam từ tuần 9 (tuần cuối của tháng 3), hầu hết các trạm đã có lƣợng mƣa trung bình tuần đạt gần 50mm/tuần. Về cuối mùa mƣa, các trạm tại phần phía bắc nhƣ Đăk Tơ, Kon Tum, Playku, mƣa nhiều chỉ còn xảy ra trong tuần thứ 31 (tức là tuần đầu của tháng 11).Các trạm còn lại ở khu vực trung và nam Tây Nguyên, mƣa nhiều còn kéo dài đến tuần thứ 32 (tuần giữa của tháng 11).Riêng tại trạm Bảo Lộc, đến tận tuần thứ 33 (tuần cuối của tháng 11), lƣợng mƣa trung bình vẫn đạt gần 50mm/tuần. Hai trạm thuộc khu vực phía đơng của Tây Ngun là An Khê và M Đrăk, mùa mƣa trung bình tuần lại dịch hẳn về mùa thu và mùa đơng. Đến tuần giữa tháng 12, lƣợng mƣa trung bình tuân tại An Khê vẫn đạt đƣợc gần 40mm, và đến tuần cuối 12, lƣợng mƣa trung bình tuân tại M Đrăk vẫn đạt đƣợc gần 50mm/tuần.
Lượng mưa ngày
bố hoàn toàn khác biệt.Cụ thể xét 3 trạm ở phần phía bắc Tây Nguyên, phân bố lƣợng mƣa ngày TBNN có sự trùng khớp nhau nhƣ trong hình 3.8.
Hình 3.8. Lượng mưa ngày TBNN tại khu vực bắc Tây Nguyên
Có thể thấy rằng, nếu cũng lấy chỉ tiêu nhƣ ở trên thì ngày bắt đầu mùa mƣa trung bình cho các trạm ở khu vực phía bắc Tây Nguyên sẽ là ngày 06/05 và ngày kết thúc mùa mƣa trung bình sẽ là ngày 24 tháng 10. Nhƣ vậy có thể thấy mùa mƣa ở phần phía bắc Tây Nguyên đến muộn hơn và cũng kết thúc sớm hơn so với lƣợng mƣa trung bình trên tồn khu vực. Tuy nhiên, so sánh hình 3.8 và hình 3.4 có thể
thấy rằng lƣợng mƣa ngày trung bình tại phần phía bắc cao hơn hẳn so với lƣợng mƣa ngày TBNN trên toàn khu vực Tây Nguyên và dao động trong khoảng từ 12- 15mm/ngày.