Biểu đồ cơ cấu lao động qua số liệu điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giải quyết việc làm cho người sử dụng đất khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 52)

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Thông tin về các hộ gia đình trong gia đình của ngƣời sử dụng đất c đất bị thu hồi qua phiếu điều tra thì trong 142 hộ điều tra, số lao động trong độ tuổi từ 16 trở lên là 513 ngƣời. Độ tuổi “vàng” chiếm 66.89% (tức là trong độ tuổi 16 – 45 tuổi), tỷ lên ngƣời từ 45 tuổi trở lên là 34.11%. ao động trong độ tuổi này ở ba địa phƣơng mà tác giả đã điều tra đa phần thuộc lực lƣợng lao động, tham gia hoạt trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong nông thôn. Những lao động này sống và làm việc rải rác trên địa bàn 03 xã Duyên Thái, Nhị hê, Văn Tự và khá xa trung tâm hành chính của huyện. Đặc điểm này làm cho việc tổ chức hợp tác lao động và việc bồi

Từ 16 - 45 tuổi, 65.89 % Từ 45 - 65 tuổi,

dƣỡng đào tạo, cung cấp thông tin cho họ sau khi thu hồi đất nông nghiệp không phải là điều thuận lợi. Hơn nữa, lao động ở 03 địa phƣơng này chủ yếu tập trung trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp (cụ thể là trồng lúa hai vụ) với năng suất lao động thấp, phƣơng thức sản xuất c n nhiều lạc hậu, hiệu quả sản xuất không cao. Mặt khác, những lao động này trình độ văn hố và chuyên môn c n chƣa cao.

Cũng từ Bảng 2.5 cho thấy trình độ học vấn của những ngƣời sử dụng đất đƣợc điều tra, trong đ : trình độ chƣa tốt nghiệp THPT chiếm 40.74%, trình độ trên THPT là 59.26%. Đây quả là con số tƣơng đối tại một địa bàn huyện ven đơ nhƣ Thƣờng Tín. Mặt khác, khả năng tiếp cận và tham gia thị trƣờng ở 03 địa bàn nghiên cứu c n kém, thiếu khả năng nắm bắt và xử lý thông tin thị trƣờng, khả năng hạch toán kinh tế c n hạn chế do đ chƣa phát huy đƣợc khả năng giao lƣu và phát triển sản xuất hàng hoá. Tập quán sản xuất của đại bộ phận lao động này nhìn chung vẫn nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu bị tr i buộc trong khuôn khổ làng xã. Những lao động trong độ tuổi 16 - 45, sau khi nhà nƣớc thu hồi đất họ đƣợc phát phiếu nguyện vọng để đào tạo nghề, hoặc đƣợc hỗ trợ đi xuất khẩu lao động, đƣợc hỗ trợ nhận vào làm việc tại các KCN, CCN,… mà quỹ đất đƣợc lấy từ chính ruộng đồng của họ.

Đối với 34.11% số ngƣời trong độ tuổi trên 45 tuổi c n lại thì lại càng là một vấn đề kh khăn đối với công tác giải quyết việc làm. Trong số những lao động này, số lao động đƣợc đào tạo thông qua các lớp tập huấn khuyến nông sơ sài thông qua các lớp tập huấn của Hợp tác xã Nông nghiệp tại địa phƣơng là rất nhỏ, c n lại là lao động chƣa qua đào tạo, chƣa c trình độ chun mơn trong sản xuất nông nghiệp. ao động ở những địa bàn này chủ yếu học nghề thông qua việc hƣớng dẫn của thế hệ trƣớc hoặc tự truyền cho nhau nên lao động theo truyền thống và th i quen là chính. Điều đ làm cho lao động nơng thơn c tính bảo thủ nhất định, tạo ra sự kh khăn cho việc thay đổi phƣơng hƣớng sản xuất và thực hiện phân công lao động, hạn chế sự phát triển kinh tế trong khu vực. Bên cạnh đ những ngƣời sử dụng đất ở độ tuổi này đa phần là các chủ hộ, cơng việc của những lao động này mang tính thời vụ rõ rệt, do đ , việc sử dụng lao động ở đây chƣa đem lại hiệu quả do ở độ tuổi này khả năng nắm bắt và học một nghề mới với họ là điều kh khăn, ở tuổi của họ để đƣợc tuyển dụng vào làm công nhân tại

các công ty, doanh nghiệp xây dựng trên diện tích đất bị thu hồi cũng là là một bài toán kh c lời giải bởi sức khỏe và khả năng thích ứng cơng việc trong mơi trƣờng CNH của họ không đủ đáp ứng.

2.4.2. Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi và tiền bồi thường

Bảng 2.6: Sự thay đổi diện tích đất nơng nghiệp trƣớc và sau thu hồi đất Sự thay đổi diện tích đất nơng trƣớc và sau thu

hồi đất Số phiếu 142 Tỷ lệ % Ghi chú

 Tổng diện tích đất nơng nghiệp trƣớc khi thu hồi

- Dƣới 1000 m2 23 16.18

- Từ 1000 – 2000 m2 58 40.84

- Trên 2000 m2 61 42.96

 Diện tích đất nhà nƣớc thu hồi

- Dƣới 1000 m2 57 40.14

- Trên 1000 m2 85 59.86

 Tiền bồi thƣờng đất nông nghiệp

- Dƣới 100 triệu đồng 16 11.27 - Từ 200 – 300 triệu đồng 47 33.1 - Trên 300 triệu đồng 79 55.63  Hỗ trợ học nghề: C 110 77.47 + Không 32 22.53  Hỗ trợ việc làm: C 142 100 + Không 0 0  Hỗ trợ khác: C + Không

Trong nội dung phỏng vấn đƣa ra là sự thay đổi diện tích đất nơng nghiệp của gia đình trƣớc và sau thu hồi đất, trong đ tổng số hộ c diện tích đất nơng nghiệp trƣớc khi thu hồi đất dƣới 1000 m2 là 16.18%, từ 1000 – 2000 m2 chiếm 40.8, số lƣợng hộ c diện tích trên 2000 m2

là lớn nhất 42.96%. Sau khi thu hồi đất, các hộ c diện tích dƣới 1000 m2 là 57 hộ chiếm 40.14%, 59.86% số hộ c diện tích trên 1000 m2 bị thu hồi và số tiền bồi thƣờng cho các hộ trên 300 triệu đồng chiếm 55.63%, từ 200 triệu đồng đến 300 triệu đồng là 33.1%. Con số các hộ c đƣợc số tiền bồi thƣờng trên 300 triệu đồng chiếm số lƣợng lớn, cần c những chính sách khuyến khích chuyển đổi nghề nghiệp cho các hộ này để các hộ c kế hoạch sử dụng số tiền b i thƣờng cho hợp lý, tránh các lơi kéo xấu từ bên ngồi, ảnh hƣởng đến trật tự an ninh xã hội. Các hộ sau khi đƣợc bồi thƣờng về tiền thì 100% các hộ c n đƣợc hỗ trợ việc làm, thất nghiệp, đƣợc hỗ trợ học nghề (đối với các hộ c lao động trẻ chƣa qua đào tạo) chiếm 77.47%. Từ các con số này cho thấy Đảng và Nhà nƣớc, UBND thành phố Hà Nội và huyện Thƣờng Tín ln ln quan tâm và kịp thời tạo điều kiện cho những ngừoi sử dụng đất bị thu hồi đất c đƣợc việc làm tốt hơn để đảm bảo tƣơng lai, g p phần phát triển kinh tế, xã hội.

2.4.3. Vấn đề chuyển đổi việc làm của lao động bị thu hồi đất nông nghiệp

Bảng 2.7: ết quả tổng hợp phiếu thông tin chuyển đổi việc làm, hỗ trợ việc làm, thu nhập và thời gian chuyển đổi việc làm

Thông tin về thực trạng lao động và đất bị thu hồi của gia đình

Số phiếu

142

Tỷ lệ

% Ghi chú

 Công việc trƣớc khi thu hồi đất

- àm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 247 48.15

- Công nhân 191 37.23

- inh doanh dịch vụ 63 12.28

- Ngành nghề khác 12 2.34

- àm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 188 36.65

- Công nhân 226 44.05

- inh doanh dịch vụ 74 14.43

- Ngành nghề khác 25 4.87

Số liệu cụ thể về sự thay đổi công việc của từng lao động

 Thời gian chuyển đổi nghề, tìm việc làm

- Dƣới 6 tháng 53 37.32

- Từ 6 tháng – 1 năm 29 20.43

- Từ 1 năm – 2 năm 8 5.63

- Trên 2 năm 4 2.82

 Thu nhập sau khi chuyển đổi việc làm

- Tăng 47 33.10

- Giảm 15 10.56

- hông thay đổi 104 73.24

Những khó khăn mà lao động phỏng vấn gặp phải khi chuyển đổi nghề

- Thiếu vốn 55 38.73

- Chƣa đáp ứng về trình độ học vấn 31 21.83

- Thiếu kinh nghiệm 6 4.22

- Tuổi tác kh đáp ứng với công việc mới 38 26.76 - h thích nghi với mơi trƣờng công việc

mới 12 8.45

- hác… 0 0

Biểu đồ 2.2: Thông tin về việc làm trƣớc và sau khi thu hồi đất

(Nguồn số liệu điều tra của tác giả)

Nhìn vào Biểu đồ 2.2 ta thấy trƣớc thu hồi đất việc làm trong nông nghiệp

chiếm 48.15%, sau khi thu hồi đất con số này giảm xuống c n 36.65%. Việc làm công nghiệp trƣớc thu hồi là 37.23% sau thu hồi đất tăng nh lên 44.05%, con số giảm từ lao động nông nghiệp này không chuyển hết sang lao động công nghiệp mà chuyển sang các ngành c n lại nhƣ kinh doanh dịch vụ tăng từ 12.28% lên 14.43%, ngành nghề khác nhƣ vận tải, tiểu thủ công mỹ nghệ tăng từ 2.34% trƣớc thu hồi đất lên 4.87% sau khi thu hồi đất.

Nội dung tiếp theo đƣợc phỏng vấn là những kh khăn mà lao động trong gia đình gặp phải khi chuyển đổi nghề sau khi thu hồi đất, đây là vấn đề cần đƣợc quan tâm đặc biệt. C nhiều ý kiến trả lời khác nhau của các hộ đƣợc phỏng vấn nhƣng câu trả lời tập trung chủ yếu ở việc thiếu nguồn vốn (38.73%), tuổi tác kh đáp ứng với công việc mới (26.76%), chƣa đáp ứng về trình độ học vấn (28.83%), kh thích nghi với mơi trƣờng cơng việc mới (8.45%) và thiếu kinh nghiệm chiếm 4.22%.

Qua phân tích biểu đồ và số liệu điều tra thấy đƣợc rằng UBND huyện Thƣờng Tín nói chung, các địa bàn khác trên cả nƣớc c đất bị thu hồi, chuyển đổi mục đích

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Việc làm Nông

nghiệp Việc làm Công

nghiệp Kinh doanh dịch

vụ Ngành nghề khác 48.15 37.23 12.28 2.34 36.65 44.05 14.43 4.87

n i riêng cần c chính sách hỗ trợ việc làm, giải quyết việc làm tại chỗ cho ngƣời sử dụng đất, đặc biệt là thanh niên nông thôn, bởi ở độ tuổi này họ cần đƣợc đào tạo nghề, hƣớng nghiệp và truyền cảm hứng yêu nghề phục vụ cho công cuộc CNH, HĐH đất nƣớc, họ là những lực lƣợng n ng cốt để tích cực tham gia phát triển sản xuất và đồng thời là những đối tƣợng dễ mắc phải những tệ nạn xã hội nhất hiện nay nếu không c việc làm, suy nghĩ bị lệch lạc. Vì vậy vấn đề an sinh xã hội sau khi Nhà nƣớc thu hồi đất là vấn đề đặc biệt quan trọng, công tác giải quyết việc làm cho ngƣời bị thu hồi đất nông nghiệp luôn phải đƣợc quan tâm đúng lúc, kịp thời.

CHƢƠNG 3

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI DÂN KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Tổng hợp kết quả đánh giá từ phiếu điều tra

3.1.1. Mức độ hài lòng về việc tuyên truyền các thông tin thu hồi đất nông nghiệp để phục vụ các dự án đầu tư và các chính sách hậu thu hồi đất ở địa phương

Bảng 3.1: ết quả tổng hợp phiếu điều tra về mức độ hài l ng với mức độ tuyên truyền Nội dung phỏng vấn 1 (Rất khơng hài lịng) 2 (Khơng hài lịng) 3 (Phân vân) 4 (Hài lịng) 5 (Rất hài lòng) Số hộ phỏng vấn Ghi chú Sự hài l ng về mức độ tuyên truyền các thông tin về việc thu hồi đất nông nghiệp để phục vụ các dự án đầu tƣ và các chính sách hậu thu hồi đất ở địa phƣơng

16 83 0 42 2 142

Tỷ lệ (%) 11.27 58.45 0 28.87 1.41 100 %

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Tiến hành phân tích số liệu thu đƣợc trong Bảng 2.8 ta thấy, số ngƣời khơng hài lịng về mức độ tuyên truyền các thông tin về việc thu hồi đất nông nghiệp để phục vụ các dự án đầu tƣ và các chính sách hậu thu hồi đất ở địa phƣơng là khá cao, số phiếu trả lời không hài l ng là 83 phiếu (chiếm 58.42%), số ngƣời phân vân 0/142 phiếu, đặc biệt một số phiếu đánh giá là rất không hài l ng 16/142 phiếu, trong khi đ số phiếu đánh giá hài l ng với tỷ lệ khiêm tốn 28.87%. Câu trả lời cho sự không hài l ng của ngƣời dân ở đây đa số là do họ không đồng ý mức độ thông tin mà họ nhận đƣợc về các dự án ở địa phƣơng, một số ngƣời dân cho biết họ đã tham gia khoảng 3-5 hội nghị ở thôn và ở UBND xã nhƣng trong những hội nghị đ chỉ tuyên truyền các Quyết định về thu hồi

đất, các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc chung chung mà khơng làm rõ đƣợc những lợi ích và tác động trực tiếp của việc thu hồi đất đến cuộc sống của ngƣời sử dụng đất nông nghiệp, các cơ quan chức năng cũng không đƣa ra những ý kiến cụ thể về phƣơng hƣớng và trả lời ý kiến đáp ứng nguyện vọng của ngƣời dân sau.

3.1.2. Mức độ hài lịng về tiến độ giải phóng mặt bằng và bồi thường của các dự án

Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả phiếu điều tra mức độ hài l ng về tiến độ GPMB và bồi thƣờng của các dự án tại địa phƣơng

Nội dung phỏng vấn 1 (Rất khơng hài lịng) 2 (Khơng hài lịng) 3 (Phân vân) 4 (Hài lòng) 5 (Rất hài lòng) Số hộ phỏng vấn Ghi chú Sự hài l ng về tiến độ giải ph ng mặt bằng và bồi thƣờng của các dự án tại địa phƣơng

11 54 3 69 5 142

Tỷ lệ (%) 7.75 38.01 2.11 48.59 3.52 100 %

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Phỏng vấn về nội dung tiến độ giải ph ng mặt bằng và bồi thƣờng của các dự án tại địa phƣơng, kết quả thu đƣợc tại Bảng 2.9 số phiểu phản ánh là rất không hài l ng là 11 phiếu chiếm 7.75%, đánh giá là hài l ng đạt 69/142 (48.59%), không hài l ng chiếm 38.01%, c 5 phiếu đánh giá là rất hài l ng chiến 3.52%. Ngƣời trả lời phiếu thông tin thông tin thêm là hiện nay các dự án c mặt ở địa phƣơng tiến độ thực hiện GPMB là rất nhanh, số lƣợng các cán bộ tham gia làm công tác kiểm đếm, đo đạc làm việc hăng say và c tinh thần trách nhiệm cao. Bên cạnh đ thời gian đƣợc nhận tiền bồi thƣờng là rất sớm, ngƣời sử dụng đất không mất công đi lại nhiều nhƣ trƣớc, sau khi cơng bố số tiền đƣợc bồi thƣờng thì họ nhận Quyết định và giấy lĩnh tiền, sau đ đến nhận tiền. Số phiếu đánh giá không hài l ng c n lại ý kiến cho rằng vẫn chƣa thỏa

mãn với số tiền bồi thƣờng nhận đƣợc, tâm lý bức xúc trong họ vẫn c n nên chƣa c cái nhìn khách quan đánh giá bao quát đƣợc nội dung phỏng vấn.

3.1.3. Mức độ hài lòng về giá bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất để phục vụ các dự án đầu tư tại địa phương

Bảng 3.3: ết quả tổng hợp mức độ hài l ng về giá bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất để phục vụ các dự án đầu tƣ tại địa phƣơng

Nội dung phỏng vấn 1 (Rất khơng hài lịng) 2 (Khơng hài lòng) 3 (Phân vân) 4 (Hài lòng) 5 (Rất hài lòng) Số hộ phỏng vấn Ghi chú Mức độ hài l ng về giá bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất để phục vụ các dự án đầu tƣ tại địa phƣơng

45 96 1 0 0 142

Tỷ lệ (%) 31.69 67.61 0.7 0 0 100 %

(Nguồn: Số liều điều tra của tác giả)

Giá bồi thƣờng đất cho đất nông nghiệp khi nhà nƣớc thi hồi đất nông nghiệp hiện nay vẫn c n thấp so với mong muốn của ngƣời sử dụng đất, chính sách bồi thƣờng giá đất nơng nghiệp thấp hơn thực tế và thấp hơn nhiều so với đất phi nông nghiệp. Sau khi phỏng vấn cụ thể thì các hộ dân này cho rằng mức giá bồi thƣờng của nhà nƣớc cho 1 m2 đất nông nghiệp là quá thấp (138.000 đ/m2), đối với những hộ nhận chuyển nhƣợng đất nông nghiệp họ chỉ đƣợc nhận khoản tiền bồi thƣờng trên mét vuông và hoa màu trên đất (nếu c ) mà không đƣợc nhận thêm số tiền hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp nhƣ những ngƣời sử dụng đất đƣợc nhà nƣớc đƣợc giao ruộng theo nhân khẩu năm 1992 do đ kết quả phiếu điều tra không hài l ng là 96 phiếu (chiếm 67.61%) và rất không hài l ng là 31.69%.

3.1.4. Mức độ hài lịng về chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm sau khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp tại địa phương

Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả điều tra mức độ hài l ng về chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm sau khi nhà nƣớc thu hồi đất nông nghiệp tại địa phƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giải quyết việc làm cho người sử dụng đất khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)