Các nhãn chức năng cú pháp trong VietTreebank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định đồng sở chỉ và ứng dụng cho tiếng việt (Trang 57 - 61)

3 Ứng dụng cho tiếng Việt

3.5 Các nhãn chức năng cú pháp trong VietTreebank

Một số quan hệ phụ thuộc cho tiếng Việt

acomp: bổ ngữ tính từ

Bổ ngữ tính từ của một động từ (V) là một tính từ (A) hay cụm tính từ (AP) có chức năng bổ ngữ bắt buộc, tương tự như bổ ngữ của động từ.

• Cơ ấy nhìn rất đẹp. Cơ ấy nhìn rất đẹp . 1 2 3 4 5 6 root nsubj pmod acomp advmodb punct

Chú ý rằng nếu tính từ làm bổ ngữ khơng bắt buộc thì dùng quan hệ amod.

Ví dụ: “Nó chạy nhanh” thì có phụ thuộc amod(chạy, nhanh).

bổ nghĩa tính từ của danh từ

Bổ nghĩa tính từ là tính từ hoặc cụm tính từ bổ nghĩa cho danh từ.

• Nam ăn cá sống. → amod(cá, sống)

Nam ăn cá sống .

1 2 3 4 5

root

nsubj dobj amod punct

• FPT là một cơng ty rất uy tín. → amod(cơng ty, uy tín)

FPT là một cơng_ty rất uy_tín . 1 2 3 4 5 6 7 root nsubj dobj num advmodb amod punct

apredmod: bổ nghĩa tính từ của vị từ

Bổ nghĩa tính từ là tính từ hoặc cụm tính từ bổ nghĩa cho vị từ. Vị từ trong tiếng Việt thường là động từ hoặc tính từ.

• Nam đi nhanh → apredmod(đi, nhanh)

Nam đi nhanh .

1 2 3 4

root

nsubj apredmod punct

advmoda: bổ nghĩa phó từ đứng sau

Bổ ngữ phó từ là một phó từ (R) hay một cụm phó từ (RP) có chức năng thay đổi nghĩa của từ. Từ được bổ trợ thường là tính từ, cụm tính từ hoặc động từ, cụm động từ. Bổ ngữ này ln đứng sau cụm mà nó bổ trợ.

• Cô ấy đẹp quá → advmoda(đẹp, quá)

Cô ấy đẹp quá .

1 2 3 4 5

root nsubj

pmod advmoda

punct

advmodb: bổ nghĩa phó từ đứng trước

Bổ ngữ phó từ là một phó từ (R) hay một cụm phó từ (RP) có chức năng thay đổi nghĩa của từ. Từ được bổ trợ thường là tính từ, cụm tính từ hoặc động từ, cụm động từ. Bổ ngữ này ln đứng trước cụm mà nó bổ trợ.

• Cơ ấy rất đẹp → advmodb(đẹp, rất)

Cô ấy rất đẹp .

1 2 3 4 5

root nsubj

pmod advmodb punct

advmodt: bổ nghĩa phó từ thời gian

Bổ ngữ phó từ là một phó từ (R) hay một cụm phó từ (RP) có chức năng bổ nghĩa thời giạn cho động từ. Các từ thường gặp như: “đã”, “sẽ”, “đang”. Từ được bổ trợ thường là động từ hoặc cụm động từ.

• Nó đã đi. → advmodt(đi, đã) Nó đã đi . 1 2 3 4 root psubj advmodt punct Quan hệ phủ định

Mơ tả mối quan hệ phủ định giữa từ chính (động từ hoặc tính từ) và một từ diễn đạt ý nghĩa phủ định. Trong tiếng Việt, hai từ hay dùng để diễn đạt ý phủ định là "khơng" và "chẳng".

• Anh không tới. → neg(tới, không)

Anh không tới .

1 2 3 4

root nsubj

neg punct

• Hoa khơng chăm chỉ. → neg(chăm chỉ, khơng)

• Nó chẳng thiết gì nữa. → neg(thiết, chẳng)

Phân tích vai nghĩa

Phân tích vai nghĩa là q trình làm rõ vai trò các cụm từ trong câu theo các khung danh từ, động từ, tính từ, trạng từ...

Ví dụ: Xét câu tiếng Anh:

“Analysis have been expecting a GM-Jaguar pact that T would give the US car marker an eventual 30% stake in the British company” trong Hình 3.5. Những

vai nghĩa có trong câu trên là: Analysis(Arg0), a GM-Jaguar pact(Arg1), ...

Kết quả phân tích vai nghĩa là các cụm được gán nhãn vai nghĩa với một số nhãn chính như sau:

have been expecting

Analysis Arg0

a GM - Jaguar pact Arg1

that would give

T-1

Arg0 the US car maker

Arg2

an eventual 30% stake in the British company Arg1

Hình 3.5: Câu tiếng Anh được gán nhãn vai nghĩa.

• REL = quan hệ

• Arg0 = Tác thể

• Arg1 = Bị thể

• Arg2 = Cơng cụ/ Kẻ hưởng lợi/ Thuộc tính

• Arg3 = Điểm bắt đầu/ Kẻ hưởng lợi/ Thuộc tính

• Arg4 = Điểm kết thúc

• ArgM = Bổ ngữ

Với việc có được vai trị của các thành phần trong câu, ta có thể dễ dàng xác định được các quan hệ giữa các sự đề cập (là các cụm danh từ).

Ví dụ: An nói với Bình: "Tơi đi đây!".

Trong ví dụ trên, khi xét theo khung động từ ta có quan hệ nói giữa các thành phần ARG0 (chủ thể hành động) là An, ARG1 (bị thể) là Bình, ARG-M

(bổ ngữ cách thức) là"Tơi đi đây!". Từ đây, ta có thể xác định được An là người

nói, Bình là người nghe. Và khi áp dụng lượt sàng số 1, ta có thể thu được cặp đồng sở chỉ [An] và [tơi].

Trong một số lượt sàng khác, ta cũng có thể sử dụng các thơng tin phân tích vai nghĩa này.

Ví dụ: An là một học sinh giỏi.

Với khung động từ và, ta có ARG0 là An, ARG1 là một học sinh giỏi, áp

dụng lượt sàng một số trường hợp có độ chính xác cao, ta sẽ thu được cặp đồng sở chỉ là [An], [một học sinh giỏi].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định đồng sở chỉ và ứng dụng cho tiếng việt (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)