(a): phần đầu cơ thể con cái (x 400), (b): phần đuôi cơ thể con cái (x 400)
Con đực: khơng tìm thấy.
Cây chủ: ngồi cây lạc, chúng cịn ký sinh trên cây khoai tây [4]. Phân bố:
- Việt Nam: Lâm Đồng (Đà Lạt), Hƣng Yên. - Thế giới: Nam Phi, Nga, Ba Lan [4].
3.2.2. Giống Tylenchorhynchus Cobb, 1913
Đây là giống tuyến trùng ngoại ký sinh rất phổ biến. Gặp 11 loài ở Việt Nam. Định loại các lồi trong giống Tylenchorhynchus theo khóa định loại của tác giả N. N. Châu và N. V. Thanh (2000) [4].
Loài Tylenchorhynchus clavicaudatus Seinhorst, 1963 Mẫu nghiên cứu và số đo:
Theo Seinhorst, 1963:
Con cái: L = 540- 720µm; a= 31-43; b= 4,5-5,9; c= 12-18; V= 53-59 %; st =18-19 µm
Theo Eroshenko & cs., 1985 (mẫu Việt Nam):
Con cái: L = 640µm; a=28; b=5,2; c=13; V= 53 %; st = 17,5 µm.
Mẫu tuyến trùng trên cây lạc Hƣng Yên::
Con cái(n =3): L=680-740;a=36-44; b= 4,8-5,2; c= 14-18; V= 56-61%; st =16-19µm.
Mơ tả:
Con cái: đầu có 3 vịng cutin hơi phân biệt với đƣờng viền cơ thể. Vịng đầu đƣợc
kitin hóa tƣơng đối rõ. Stylet khơng lớn; núm gốc stylet có cấu tạo hƣớng về phía sau. Lỗ đổ của tuyến thực quản lƣng cách gốc stylet 2,8µm. Diều giữa của thực quản có dạng gần nhƣ hình cầu; diều tuyến hình trụ dài. Vỏ cutin của cơ thể dày lên ở vùng vulva; khơng có cấu tạo epiptigma.Túi chứa tinh hình oval và chứa đầy tinh trùng. Đi hình trụ, tận cùng đi loe rộng. Sự phân đốt cutin kéo dài đến tận cùng của đi. Phasmid nằm ở nửa phía trƣớc của đi.
Con đực: chƣa thấy.
Cây chủ: ngồi cây lạc, chúng còn ký sinh trên cây lúa [4]. Phân bố:
- Việt Nam: Cao Bằng (Hùng Quốc, Đề Thám), Hƣng Yên. - Thế giới: Cuba, Mỹ [4].
(a) (b)
(c)
Hình 3.4. Ảnh chụp dƣới kính hiển vi của Tylenchorhynchus clavicaudatus
(a): phần đầu cơ thể con cái (x 400), (b): Phần đuôi cơ thể con cái (x 400), (c): toàn bộ cơ thể con cái (x 200).
Loài Tylenchorhynchus dispersus Siddiqi & Sharma,1995 Mẫu nghiên cứu và số đo:
Theo Siddiqi & Sharma, 1995 (mẫu Việt Nam):
Con cái (n =20): L = 720 - 860µm; a= 33-42 (38); b= 5,2-6,5 (5,4); c= 13-18 (15); V=
51-61 (54,5) %; st = 18-20 (19) µm.
Con đực (n=10): L=620 - 770 (710) µm; a= 33 - 40 (37); b=5,0 - 5,9 (5,4); c= 14 - 20
10 - 13 (11,8) µm.
Mẫu tuyến trùng trên cây lạc Hƣng Yên:
Con cái (n=4): L=720 - 840µm; a= 36 - 44; b= 5,2 - 6,6; c= 14 - 20; V= 52 - 61 %; st=
19 - 20 µm.
Con đực (n=3): L=650 - 740µm; a= 35 - 42; b= 4,8 - 5,8; c= 16 - 22; V= 56 - 63 %; st
= 18,8 - 19,4 µm, spic= 21,6 - 23,8 µm.
Mơ tả:
Con cái: cơ thể cong về phía bụng sau khi xử lý nhiệt. Chiều rộng cơ thể 19 - 23 µm. Cutin phân đốt trung bình; chiều rộng vịng cutin ở giữa cơ thể 1,8µm. Vùng bên
với 3 đƣờng bên, chiếm khoảng 28 - 34% chiều rộng cơ thể. Hiện tƣợng areolation ở vùng thực quản khơng thấy xuất hiện. Vùng mơi trịn, nhơ cao, phân biệt với đƣờng viền cơ thể và có 6-7 vịng cutin rõ ràng. Bên trong vùng mơi hóa kitin yếu. Stylet dài khoảng 18-20µm. Các núm gốc stylet với hai cạnh ngồi vát dài về phía sau; chiều rộng của gốc stylet khoảng 2,8-2,9µm. Phần hình chóp của stylet dài khoảng 50-53% chiều dài toàn bộ stylet. Thực quản dài 125-138 (131)µm, tách biệt với ruột. Diều giữa hình oval kích thƣớc 14 – 15x10µm. Lỗ bài tiết cách đỉnh đầu khoảng cách 390-487 (425)µm và nằm ở vị trí của isthmus. Hemizonid có kích thƣớc bằng 2 vịng cutin và nằm ngay phía trƣớc lỗ bài tiết. Vịng thần kinh nằm giữa isthmus.Vulva có hình khe hẹp, nằm cách đầu một khoảng cách 390-478 (425)µm. Hai nhánh của buồng trứng rất phát triển; noãn bào xếp thành 1 dãy tại vùng phân chia của buồng trứng. Ruột thẳng ngắn hơn đƣờng kính cơ thể tại hậu mơn. Đi dài hình trụ vát; mút đi nhẵn; phía bên bụng của đi có 32-37 vịng cutin.
Con đực: Cơ thể thƣờng cong hình chữ C sau định hình. Đƣờng kính cơ thể rộng
nhất là 18 - 22µm. Cấu tạo cutin, vùng bên, stylet, đầu và thực quản tƣơng tự nhƣ ở con cái. Lỗ bài tiết cách đầu 106-11µm. Hệ sinh dục phát triển. Đi hình chóp, cong về phía bụng. Gai sinh dục với trợ gai có phần đầu trịn. Cánh đi kéo dài trùm mút đuôi.
(a) (b)
(c) (d)
Hình 3.5. Ảnh chụp dƣới kính hiển vi của Tylenchorhynchus dispersus
(a): phần đầu cơ thể con đực (x 400), (b): phần đuôi con đực (x 400), (c): phần đầu cơ thể con cái (x 400), (d): phần đuôi cơ thể con cái (x 400)
Cây chủ: tập trung chủ yếu quanh rễ lạc [4]. Phân bố:
- Việt Nam: đây là loài mới đƣợc phát hiện ở Nghệ An (Nam Đàn) và hiện đã thấy xuất hiện trên cây lạc tại tỉnh Hƣng Yên.
- Thế giới: chƣa thấy [4].
Loài Tylenchorhynchus leviterminalis Siddiqi, Mukherjee & Dasgupta, 1982 Mẫu nghiên cứu và số đo:
Theo Siddiqi & cs., 1982:
Con cái (n=15): L= 540 - 750 (650) µm; a= 28 - 38 (31); b= 5 - 6 (5,4); c= 12 - 16 (14);
c’= 3 - 4,5 (3,8); V= 52 - 58 (54) %; st = 17 - 19 (18) µm; MB= 51 - 55 (53).
Con đực (n=7) : L=580 - 700 (620) µm ; a= 33 - 38 (36) ; b= 4,9 - 6,0 (5,3) ; c= 12 -
17 (15) ; c’= 2,4 - 3,2 (2,8) ; T= 37 - 54 (46) % ; st = 17 - 19 µm. Theo Nguyễn V. T & cs., 1996 (mẫu Việt Nam) :
Con cái (n=10) : L= 530 - 760µm; a= 28,3 - 32,3 ; b= 4,9 - 6,2 ; c= 11 - 13,9 ; V= 50
- 54,4 %; st = 18,7 - 20,8 µm.
Con đực (n=10): L= 570 - 710µm; a= 28 - 32,4; b= 5,4 - 6,7; c= 11 - 14,5; st = 17,8 -
19,5 µm; MB= 51 - 55 (53); spic= 22 - 24 (23) µm; gub= 11 - 13 (12) µm. Theo Nguyễn N. C., 1996 (mẫu Việt Nam):
Quần thể I (Chuối Hà Nội):
Con cái (n=6): L= 545 - 690 (625,8) µm; a= 29,3 - 37 (32,3); b= 4,6 - 5,2 (4,9); c= 11
- 15,5 (13,3); c’= 3,5 - 4,5 (3,9); V= 45 - 58 (54,1) %; st = 19 - 20 µm; O= 2,2 - 3,4 (2,6); m= 53 - 63,6. Đi với 18 - 23 vịng cutin.
Con đực (n=5): L= 520 - 675 (624,4) µm; a=28 - 36 (33,5); b= 4,4 - 5,5 (5,1); c= 13,5
- 16 (14,8); c’= 2,9 - 3,1 (3,0); T= 37 - 64 (48,8) % ; st = 18,5 - 19,1 (18,8) µm ; O=2 - 2,7 (2,4); m= 53,5 - 59,5 (55,9); spic= 22 - 29 (25,5) µm; gub= 12 - 12,8 (12,6) µm.
Quần thể II (Chuối Châu Giang, Hưng Yên):
Con cái (n=5): L= 600 - 665 (632,4) µm; a= 29 - 36,5 (31,8); b= 5 - 6 (5,6); c= 10,5 -
13 (12); c’= 3,6 - 4,6 (4,1); V=49,5 - 54,5 (50,9) %; st = 18,5 - 20,5 (19,2) µm; O= 2,2 - 3,2 (2,7); m= 54,5 - 57 (55,6). Đuôi với 21 - 28 (24) vòng cutin.
Con đực (n=5): L= 545 - 660 (610) µm; a= 26 - 35 (30,5); b= 4,5 - 6 (5,5); c= 12 - 13
(12,2); c’= 2,8 - 3,5 (3,2); st = 19 - 21 (20) µm; O= 2,2 - 2,8 (2,5); m= 50 - 58,5 (52,6); spic= 22,1 - 28 (25,3) µm; gub= 13 - 14,5 (14) µm.
Con cái (n=3): L= 680 - 700 (692) µm; a= 29, 26 - 37 (34,6); b= 5,0 - 6,4 (5,9);
c=11,3 - 14,1; c’= 4,1 - 4,7 (4,5); V= 50,2 - 56 (54 %); st= 19 - 22,6 (19,8) µm;
Mơ tả:
(a) (b)
(c) (d)
Hình 3.6. Ảnh chụp dƣới kính hiển vi của Tylenchorhynchus leviterminalis
(a): phần đầu cơ thể con cái (x 400), (b): phần đuôi cơ thể con cái (x 400), (c): toàn bộ cơ thể con cái (x 100), (d): phần giữa cơ thể con cái (x 1000).
Con cái: cơ thể cong dạng chỉ, cân đối và thn dần về hai phía đầu và đi. Đầu
nhô cao, phân biệt với đƣờng viền cơ thể, hình bán cầu nhẵn và khơng phân đốt.Vỏ cutin phân đốt khá thơ.Vùng bên có 4 đƣờng với hai đƣờng ngồi lƣợn sóng kéo dài đến tận cùng mút đi. Hai đƣờng trong không hợp lại làm một ở phần đi cơ thể.
Stylet phát triển bình thƣờng, hơi mảnh; núm gốc hình cái chén với hai cạnh ngồi hơi cong về phía trƣớc. Diều giữa thực quản hình oval hoặc trịn có phát triển và kitin hóa khá rõ. Isthmus mảnh. Vòng thần kinh nằm giữa isthmus và thực quản. Lỗ bài tiết ở khoảng giữa của thực quản tuyến. Hệ sinh dục với vulva đƣợc kitin hóa mạnh, mép vulva hơi nhơ về phía trƣớc và khơng có màng vulva với 2 buồng trứng đối xứng. Túi chứa tinh to, hình trịn và chứa đầy tinh trùng. Nỗn bào đƣợc xếp thành một dãy ở vùng phân chia. Đi có hình dùi trống, tận cùng mút đi hình cầu và khơng phân đốt. Phasmid nằm ở 4-7 vịng cutin về phía nửa đi trƣớc. Phía bên bụng của đi có 14-21 vịng cutin.
Con đực: khơng tìm thấy ở cây lạc Hƣng Yên.
Cây chủ: ngoài ký sinh trên cây lạc, chúng cịn ký sinh trên: chuối, mía, lúa nƣơng. Phân bố:
- Việt Nam: Phú Thọ, Hƣng Yên, Hà Nội, Quảng Nam. - Thế giới: Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ [4].
3.2.3. Giống Helicotylenchus Steiner, 1945
Đây là giống rất phong phú và đa dạng ở Việt Nam gặp 30 lồi, là giống có số lƣợng loài lớn nhất Việt Nam. Định loại các loài trong giống Helicotylenchus theo khóa định loại của tác giả N. N. Châu và N. V. Thanh (2000) [4].
Loài Helicotylenchus laevicaudatus Eroshenko & Nguyen, 1981 Mẫu nghiên cứu và số đo:
Theo Eroshenko & Nguyen V. T, 1981 (mẫu Việt Nam):
Con cái (n=10): L= 490 - 580µm; a= 23 - 29; b= 4,8 - 7; b’= 4,2 - 4,9; c= 30 - 37; V=
62 - 65 %; st = 21 - 24 µm. O= 38–47.
Theo Eroshenko & cs., 1985 (mẫu Việt Nam):
- 64 %; st = 21 - 23 µm; O= 38 - 47. Theo Pham T. B, 1988 (mẫu Việt Nam):
Con cái (n=3): L= 494 - 532 (497) µm; a= 23,2 - 26 (25,3); b’= 4,2 - 4,7 (4,5); c= 32
- 35,7 (33,6); V= 63,4 - 64 (63,7) %; st = 21 - 23 µm; O= 38 - 43. Mẫu tuyến trùng trên cây lạc Hƣng Yên:
Con cái (n=7): L= 651,5 µm; a= 27; b’= 5,5; c= 36,8; V= 63,11 %; st = 26 µm; O=
42 %.
Mơ tả:
(a) (b)
(c)
Hình 3.7. Ảnh chụp dƣới kính hiển vi của Helicotylenchus laevicaudatus
(a): phần đầu cơ thể con cái (x 1000), (b): phần đuôi cơ thể con cái (x 400), (c): toàn bộ cơ thể con cái (x 100),
Con cái: cơ thể thƣờng cuộn lại thành hình dạng xoắn. Vùng mơi hình bán cầu,
của thực quản hình cầu. Có cấu tạo màng vulva. Túi chứa tinh hình cầu và khơng có tinh trùng. Đi có hình dạng chóp và tận cùng của đi nhẵn có mấu tù ở phía bụng. Phía bụng của đi có 8-9 vịng cutin. Các đƣờng trong của vùng bên thƣờng không rõ hoặc chúng chập lại hoặc sít gần nhau ở nửa sau của đi. Phasmid nằm ngang vị trí với lỗ hậu mơn.
Con đực: khơng tìm thấy.
Cây chủ: ngồi cây lạc, chúng cịn ký sinh trong đất quanh rễ dứa, hồ tiêu, chè, chanh,
cam sành, dừa, đỗ tƣơng, lúa, đỗ xanh [4].
Phân bố:
- Việt Nam: phổ biến ở tất cả các tỉnh. - Thế giới: chƣa đƣợc phát hiện [4].
3.2.4. Giống Pratylenchus Filipjev, 1936
Ở Việt Nam có 13 lồi tuyến trùng ký sinh thuộc giống Pratylenchus. Định loại các lồi trong giống Pratylenchus theo khóa định loại của tác giả N. N. Châu và N. V. Thanh (2000) [4].
Loài Pratylenchus brachyurus (Godfrey, 1929) Filipjev & Sch. Stekhoven, 1941 Mẫu nghiên cứu và số đo:
Theo Sher & Allen, 1953 (mẫu Hoa Kỳ):
Con cái: L= 590 - 750µm; a= 15 - 29; b= 5 - 10; c= 13 - 28; V= 82 - 89 %; st = 17 - 22
µm.
Theo Loof, 1960 (mẫu Hà Lan):
Con cái: L= 390 - 750µm; a= 15 - 29; b= 5 - 10; c= 13 - 28; V= 82 - 89 %; st = 17 - 22
µm.
Theo Eroshenko & cs., 1985 (mẫu Việt Nam):
Con cái (n=10): L= 560–650µm; a= 16 - 21; b=4,2 - 5; c= 19 - 23; V=84 - 87 %; st =
19,2 µm.
Theo Ryss & Pham T.B., 1989 (mẫu Đà Lạt, Việt Nam):
Con cái (n=7): L= 430 - 610 (510) µm ; a= 18 - 22 (21) ; b= 5,8 - 8,6 (7,0) ; c= 18 - 29
(21) ; c’= 1,7 - 2,5 (2,0) ; V= 79 - 87 (83) % ; st = 18 - 20 (18) µm. Mẫu tuyến trùng trên cây lạc Hƣng Yên:
Con cái (n=4): L= 570 - 620µm; a= 22 - 25; b= 4,7 - 5,0; c= 20,75 - 23; V=86 - 88; st
=20 µm.
Mơ tả:
Con cái: vùng đầu thấp, có 2 vịng cutin. Stylet to khỏe, núm gốc trịn. Diều giữa
hình cầu, diều tuyến dạng thùy nén. Lỗ bài tiết nằm ngang phía sau van thực quản - ruột. Hemizonid nằm ngay phía trƣớc lỗ bài tiết. Túi chứa tinh khơng rõ. Tử cung sau ngắn, có chiều dài bằng hoặc nhỏ hơn chiều rộng cơ thể tại vulva. Ở nhiều cá thể ruột giữa đi quá phần đầu rectum. Đi hình chóp hoặc hơi xiên, tận cùng đuôi ngắn. Dạng đuôi từ nón cụt đến chóp tù; phía bên bụng với 13-23 vịng cutin.
Con đực: khơng thấy.
Cây chủ: ngồi cây lạc, chúng còn ký sinh trên một số cây trồng khác nhƣ: dứa, mía,
mận, chè, chanh, ngơ [4].
Phân bố:
- Việt Nam: ngồi Hƣng n, chúng cịn ký sinh ở một số vùng: Cao Bằng, Lạng
Sơn, Sơn La, Phú Thọ, Thanh Hóa.
(a) (b)
(c) (d)
Hình 3.8. Hình vẽ và ảnh chụp dƣới kính hiển vi của Pratylenchus brachyurus
(a): hình vẽ phần đầu và tồn bộ cơ thể con cái,
(b): ảnh chụp phần đầu con cái (x1000), (c): ảnh chụp phần đuôi con cái (x 1000), (d): ảnh chụp toàn bộ cơ thể con cái (x 100),
Loài Pratylenchus neglectus (Rensch, 1924) Filịpev & Sch. Stekhoven, 1941 Mẫu nghiên cứu và số đo:
Theo Loof, 1960:
Theo Eroshenko & cs., 1985 (mẫu Việt Nam):
Con cái (n=10): L= 420–530 µm; a= 22 - 27; b=4 - 6; c=14 - 17; V= 84 - 86 %; st = 16
- 18 µm.
Theo N. N. Châu. 1987 (mẫu Việt Nam):
Con cái (n=10): L= 420–530 µm; a= 22 - 27; b=4 - 6; c=14 - 17; V= 84 - 86 %; st = 16
- 18 µm.
Theo Phạm T. B, 1988 (mẫu Đà Lạt, Việt Nam):
Con cái (n=6): L= 400 - 470 (430) µm; a= 24,2 - 28 (25,7); b= 4,2 - 7,7 (5,2); c=16,7
- 18,9 (18,2); V= 79,9 - 83 (81,5) %; st = 16 µm. Mẫu tuyến trùng trên cây lạc Hƣng Yên:
Con cái: L= 583,1 µm; a= 24,4; b= 4,1; c= 40 ; V= 81 %; st = 16,64 µm.
Mơ tả:
Con cái: cơ thể ngắn, mập, nhỏ dần về phía đi. Vùng mơi thấp, nhỏ hẳn với
vùng đầu 2 vòng cutin. Stylet khỏe với núm gốc tròn. Phần procorpus của thực quản to và thu nhỏ một cách đột ngột nơi gặp diều giữa. Thực quản tuyến dài.Lỗ bài tiết nằm ngang van thực quản tuyến. Túi chứa tinh khó nhìn thấy và cũng khó quan sát tinh trùng. Chiều dài tử cung sau bằng chiều rộng cơ thể tại vùng vulva. Hình dạng đi thay đổi từ tù dạng cụt đến đuôi dạng vát lung bung với hai mặt không đều, bên bụng với 15 - 20 vùng cutin.
Con đực: không thấy.
Cây chủ: ngồi cây lạc, chúng cịn ký sinh trên một số loại cây nhƣ: khoai tây, cam,
đậu xanh, ngơ, mía, sắn [4].
Phân bố:
- Việt Nam: phổ biến khắp nơi.
(a) (b)
(c)
Hình 3.9. Ảnh chụp dƣới kính hiển vi của Pratylenchus neglectus
(a): phần đầu cơ thể con cái (x 1000), (b): phần đuôi cơ thể con cái (x 1000), (c): toàn bộ cơ thể con cái (x 200).
3.2.5. Giống Criconemella de Grise & Loof, 1965
Hiện ở Việt Nam đã xác định đƣợc 9 loài. Định loại các lồi trong giống
Criconemella theo khóa định loại của tác giả N. N. Châu và N. V. Thanh (2000) [4].
Loài Criconemella onoensis (Luc, 1959) Luc & Raski, 1981 Mẫu nghiên cứu và số đo:
Theo Luc, 1959:
Con cái: L= 380 - 490µm; a= 11,3 - 14,7; b= 4,1 - 5,4; c= 18,7 - 20,4; V= 91,4 -
94,2 %; stylet= 40 - 45 µm; R= 128 - 136 ; RV= 8 - 11. Theo Raski & Golden, 1966:
Con cái : L= 440 - 660µm; a= 10 - 13 ; b= 4,6 - 5,5; c= 14 - 19 ; V= 92 - 94 %; st = 43
- 51 µm; R= 122 - 133; Rex= 31 - 36; RV= 9 - 12; Ran= 7 - 9. Theo Eroshenko & cs., 1985 (mẫu Việt Nam):
Con cái (n=10): L= 440 - 660µm; a= 12 - 14; b= 4,1 - 5; c= 17 - 20; V= 92 - 94 %; st
= 49 - 54 µm; R= 124–131; Rst=16 - 18; Rex= 34 - 38; RV= 8 - 11; Rvan= 4 - 5; Ran= 5 - 7.
Theo Pham T. B, 1988 (mẫu Việt Nam):
Con cái (n=20): L= 432 (406 - 457) µm; a= 11,3 (10,5 - 13); b= 4,8 (4,3 - 5,0) ; c= 18
(16,5 - 21) ; V= 92,8 (92 - 93,5) % ; st = 49 - 52 µm; R=116 - 131; Rst= 17 - 18; RV= 8 - 10; Ran= 6 - 7.
Theo Nguyễn N. C, 1996 (mẫu chuối ở Việt Nam):
Con cái (n=5): L= 520 - 550 (529) µm, rộng than = 37 - 49 (44,1) µm; a= 10,8 - 14
(12,1); thực quản= 106 - 117 (111,5) µm; b= 4,6 - 4,9 (4,7); c= 13,7 - 18,9 (16,3); đi= 28 - 38 (32,8) µm; V= 91,8 - 93,4 (92,7) %; st = 46,5 - 50 (48,3) µm; Rst= 15 - 16 (15,4); Roes= 29 - 30 (29,6); Rex= 29 - 31 (30,4); RV= 8 - 10; Rvan= 1 - 2; Ran=7 - 8; R= 116 - 126 (122).
Mẫu tuyến trùng trên cây lạc Hƣng Yên:
Con cái (n=4): L=433,3µm; a=19,8; b= 3,6; c= 16,7; V= 94 %; RB= 5,2; RV= 6; st =
60,3µm.
Mô tả:
Con cái: cong về phía bụng khi xử lý nhiệt và cố định, hơi thn hẹp dần về phía
với 3 vịng cutin, vịng đầu mảnh hơn và tròn hơn các vòng sau, ở đỉnh đầu có 4 thùy nhỏ trịn và hơi nhơ lên, các thùy bụng và lƣng gần nhau, đĩa mơi có các thùy gần đỉnh đầu nằm xung quanh lỗ miệng dạng khe. Amphid dạng khe oval nằm trên mép của đĩa môi. Các tấm mơi khơng kéo dài về phía sau đĩa mơi. Stylet tƣơng đối ngắn, khỏe với núm gốc có dạng thay đổi nhƣng ở đa số có dạng mỏ neo. Lỗ bài tiết nằm sau ranh giới thực quản - ruột khoảng 1 vịng cutin. Có một buồng trứng kéo dài, tử cung thƣờng gấp khúc, túi chứa tinh có hình oval và khơng chứa tinh trùng.Vulva dạng mở. Đi có dạng trịn tù và vát về phía lƣng với mút đi dạng 2 thùy.
Con đực: khơng tìm thấy.
(a) (b)
(c)
Hình 3.10. Ảnh chụp dƣới kính hiển vi của Criconemella onoensis
(a): phần đầu cơ thể con cái (x 1000), (b): phần đuôi cơ thể con cái (x 1000), (c): toàn bộ cơ thể con cái (x 600).
Cây chủ: ngoài cây lạc, chúng còn ký sinh trên rễ ớt, cam sành, bạch đàn, đậu tƣơng,
đỗ xanh, mía, cà [4].
Phân bố:
- Việt Nam: phổ biến khắp nơi.