Phƣơng phỏp phổ tỏn xạ Raman

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính chất vật liệu nano zno pha tạp eu3+ 04 (Trang 27 - 29)

-  là gúc tới của chựm tia X.

2.2.5. Phƣơng phỏp phổ tỏn xạ Raman

Tỏn xạ Raman là một quỏ trỡnh tỏn xạ khụng đàn hồi giữa photon và một lượng tử dao động của mạng tinh thể, gọi là phonon. Sau quỏ trỡnh va chạm, năng lượng của photon giảm đi (hoặc tăng lờn) một lượng bằng năng lượng giữa hai mức dao động của nguyờn tử (hoặc mạng tinh thể) cựng với sự tạo thành (hoặc hủy) một hạt phonon. Dựa vào phổ năng lượng thu được, ta cú thể cú những thụng tin về mức năng lượng dao động của nguyờn tử, phõn tử hay mạng tinh thể. Giống như cỏc mức năng lượng của electron trong nguyờn tử, cỏc mức năng lượng dao động này cũng là đại lượng đặc trưng, cú thể dựng để phõn biệt nguyờn tử này với nguyờn tử khỏc trong mạng. Chớnh vỡ thế, tớnh ứng dụng của phổ Raman là rất lớn. Phổ tỏn xạ Raman cũng cho chỳng ta biết độ hoàn hảo của cấu trỳc tinh thể.

Hỡnh 2.6. Mụ hỡnh năng lượng và quỏ trỡnh tỏn xạ Raman.

Trong phộp đo phổ Raman, mẫu được chiếu xạ bởi chựm laser cường độ mạnh trong vựng tử ngoại-khả kiến (v0) và chựm ỏnh sỏng tỏn xạ thường được quan sỏt theo phương vuụng gúc với chựm tia tới. Ánh sỏng tỏn xạ bao gồm hai loại: một được gọi là tỏn xạ Rayleigh rất mạnh và cú tần số giống với tần số chựm tia tới (v0); loại cũn lại được gọi là tỏn xạ Raman, rất yếu (cỡ 10-5chựm tia tới) cú tần số là

0 m

vv , trong đú vmlà tần số dao động phõn tử. Vạch v0vmđược gọi là vạch

Stockes và vạch v0vmgọi là vạch phản Stockes. Do đú, trong quang phổ Raman,

(v0). Hệ đo Raman chỳng tụi sử dụng là Labram HR800 (Horiba, Mỹ) tại Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính chất vật liệu nano zno pha tạp eu3+ 04 (Trang 27 - 29)