Khả năng chế tạo nano sắt bằng phản ứng điện húa cao ỏp một chiều sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phản ứng điện hóa cao áp sử dụng điện cực sắt (Trang 52 - 53)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khả năng chế tạo nano sắt bằng phản ứng điện húa cao ỏp một chiều sử dụng

điện cực sắt

Trong q trỡnh thớ nghiệm, ở điều kiện điện thế 13 kV, khoảng cỏch điện cực 30 cm, điện cực D0 , sử dụng nước cất hai lần, tiến hành thớ nghiệm trong khoảng thời gian 30 phỳt, xuất hiện plasma ở phỳt thứ 26.

Kết quả chụp TEM dung dịch sau khi thực hiện phản ứng điện húa cao ỏp một chiều sử dụng điện cực sắt thể hiện trờn Hỡnh 3.1.

Hỡnh 3. 1. Ảnh TEM dung dịch điện phõn sử dụng điện cực sắt thang đo 100 nm (U= 13 kV, khoảng cỏch 30 cm, điện cực D0, nước cất 2 lần, thời gian 30 phỳt)

Quan sỏt trờn Hỡnh 3.1, nhận thấy dung dịch sau điện phõn tồn tại cỏc hạt cú kớch thước khơng đồng nhất. Cỏc hạt này cú cấu trỳc dạng hỡnh cầu, kớch thước nhỏ, phổ biến khoảng 20 nm. Cỏc hạt này cú xu hướng co cụm tạo cỏc hạt cú kớch thước lớn hơn, kớch thước hạt nằm trong khoảng 80- 100 nm. Mặt khỏc, đưa mẫu dung dịch này đi phõn tớch hàm lượng sắt bằng phương phỏp quang phổ hấp thu nguyờn tử. Kết quả chỉ ra, hàm lượng sắt trong dung dịch đạt 43,8 mg/L.

định rằng, phương phỏp điện húa cao ỏp sử dụng điện cực sắt cú thể tạo plasma điện cực, đồng thời tạo ra nano sắt. Điều này phự hợp với những nghiờn cứu trước đú của tỏc giả Nguyễn Đức Hựng và cộng sự [2, 4].

Khi thay thế dung dịch điện phõn kể trờn bằng nước thải dệt nhuộm, phản ứng điện húa cao ỏp sử dụng điện cực sắt hứa hẹn khả năng tạo ra đồng thời plasma điện cực, nano sắt và phản ứng fenton điện húa cựng tham gia đồng thời vào phản ứng oxy húa xử lý chất hữu cơ mang màu trong nước thải dệt nhuộm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phản ứng điện hóa cao áp sử dụng điện cực sắt (Trang 52 - 53)