Tháng Yếu tố
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII NĂM
Nhiệt độ cao nhất TB (oC) 22.4 24.0 25.2 25.4 24.5 23.4 22.9 22.6 22.9 22.7 21.8 21.3 23.2 Nhiệt độ thấp nhất TB (oC) 11.5 11.7 12.9 14.6 16.2 16.4 16.1 16.2 15.9 15.1 14.5 13.0 14.5 Nhiệt độ trung bình (oC) 16.2 17.1 18.1 19.1 19.6 19.3 18.8 18.7 18.7 18.3 17.5 16.5 18.2 Nhiệt độ cực đại (oC) 30.0 31.0 31.5 30.9 29.6 30.0 29.2 29.0 29.7 30.0 29.2 29.2 31.5 Nhiệt độ cực tiểu (oC) -0.5 3.8 4.2 4.0 10.2 10.9 10.0 11.2 11.0 8.1 4.4 3.9 -0.5 Lƣợng mƣa (mm) 8.6 20.9 65.3 166.2 219.1 206.8 231.7 251.4 305.7 267.6 94.8 31.9 1870 Lƣợng bốc hơi (mm) 100.7 106.3 115.4 79.4 59.9 52.1 49.8 48.7 43.5 53.4 76.4 90.3 875.9 Độ ẩm trung bình (%) 80.5 77.5 77.7 82.4 87.4 88.4 89.5 89.4 89.5 88.2 85.1 83.8 85.0 Số giờ nắng (h) 257.9 237.9 257.9 203.8 182.7 148.8 157.2 136.5 131.4 140.1 171.3 210.4 2253.9 Số cơn dông 0.1 1.4 5.5 13.3 15.9 11.1 10.3 7.3 10.8 8.1 2.1 0.2 86.1 Số trận mƣa đá 0.0 0.0 0.3 0.5 0.1 0.2 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 1.2 (Nguồn: Trạm khí tượng Đà Lạt)
Kết quả kháo sát cho thấy, ở khu vực có rất nhiều thung lũng “kín”, gây nên hiện tƣợng mù khá thƣờng xun. Vì lẽ đó, tại những khu vực nhƣ làng Klong Klanh, vào mùa càng khô, lƣợng sƣơng mù càng dày và tạo cảm giác rét buốt, không những ảnh hƣởng tới con ngƣời mà cả đối với giới động, thực vật (kể cả cây trồng, vật ni).
Các yếu tố vi khí hậu dƣới tán rừng khơng những phụ thuộc vào đặc điểm địa hình, hƣớng sƣờn mà sự phân hố của nó chủ yếu đƣợc quyết định bởi yếu tố thực vật. Những kết quả quan trắc trƣờng nhiệt và trƣờng ẩm trên các sinh cảnh của VQG Bidoup – Núi Bà cho thấy, trong sinh cảnh rừng Thông và rừng hỗn giao, trƣờng nhiệt biểu hiện quy luật tự nhiên là cao hơn so với trƣờng nhiệt trên sinh cảnh ở khu rừng rêu ở cùng đai độ cao khoảng 1700-1800m, mức chênh lệch khoảng 2-30C. Nền nhiệt ở các sinh cảnh rừng thơng và rừng hỗn giao lá rộng, lá kim có biên độ dao động giữa các ngày lớn hơn.
Hình 3.12 cho thấy sự phụ thuộc của yếu tố vi khí hậu đến đặc điểm thảm thực vật rừng tại VQG Bidoup – Núi Bà.
SC1: Sinh cảnh rừng thông
SC2:Sinh cảnh rừng hỗn giao
SC3: Sinh cảnh rừng rêu mây mù đỉnh núi Hòn Giao 1 SC4: Sinh cảnh rừng rêu mây mù đỉnh núi Hòn Giao 2
Hình 3.121:Trƣờng nhiệt độ trên các sinh cảnh của VQG Bidoup – Núi Bà
Yếu tố độ ẩm trong các sinh cảnh rừng đặc trƣng của khu vực cũng có xu hƣớng biến đổi phù hợp với sự biến đổi của nền nhiệt. Đồng thời cũng cho thấy sự phụ thuộc chặt chẽ vào cấu trúc lớp phủ thực vật. Tại những sinh cảnh rừng rêu mây mù núi trung bình, chế độ ẩm luôn ở mức cao (trên 90%). Trong khi đó ở các sinh cảnh rừng hỗn giao, rừng thông ở độ cao tƣơng tự, trƣờng ẩm biến đổi mạnh theo thời gian trong ngày và giữa những ngày có nắng và ngày khơng nắng.
Hình 3.13 cho thấy sự phụ thuộc của yếu tố độ ẩm đến đặc điểm thảm thực vật rừng tại VQG.
SC1: Sinh cảnh rừng thông;
SC2:Sinh cảnh rừng hỗn giao SC3: Sinh cảnh rừng rêu mây mù đỉnh núi Hòn Giao 1 SC4: Sinh cảnh rừng rêu mây mù đỉnh núi Hịn Giao 2
Hình 3.23:Trƣờng độ ẩm trên các sinh cảnh điển hình VQG Bidoup – Núi Bà
3.4.4. Hệ thực vật
3.4.4.1. Đa dạng thành phần thực vật
Kết quả khảo sát của các cơ quan, tổ chức khoa học trong và ngoài nƣớc và kết quả khảo sát bổ sung của Viện Điều tra Quy hoạch Rừng phối hợp với VQG Bidoup - Núi Bà (2/2008), đã ghi nhận đƣợc 1.475 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 658 chi và 161 họ của 5 ngành thực vật khác. Thành phần thực vật đƣợc thể hiện bảng sau.