Nhâ ̣n xét:
- Năm 2007 : Tỷ lệ các điểm có chất lượng mơi trường rất tốt cả 2 đợt từ 25% -
68,8% tương ứng 4/16 và 11/16 điểm; tỷ lệ tốt từ 0% – 18,8%; tỷ lệ trung bình từ 6,2% - 25%; tỷ lệ xấu từ 18,7% - 31,2%; khơng có điểm nào có chất lượng mơi trường rất xấu;
- Năm 2008: Tỷ lệ các điểm có chất lượng mơi trường rất tốt tăng so với năm 2007,
dao động từ 56,2% - 75% tương ứng 18/32 và 24/32 tổng số điểm quan trắc mỗi đợt; tỷ lệ rất xấu cũng tăng so với năm 2007, dao động từ 3,1% - 9,4%;
- Năm 2009: Tỷ lệ các điểm có chất lượng mơi trường rất tốt tương tự năm 2008
chiếm 36/64 và 46/64 tổng số điểm quan trắc, tuy nhiên các điểm có chất lượng mơi trường rất xấu đã tăng từ 1 điểm lên 10 điểm từ đợt 1 sang đợt 2 tương ứng 1,6% ở đợt 1 lên 15,5% ở đợt 2;
- Năm 2010: Tỷ lệ các điểm có chất lượng mơi trường rất tốt tăng từ 30 điểm chiếm
37,5% ở đợt 1 lên 58 điểm chiếm 72,5% ở đợt 2; tỷ lệ rất xấu giảm từ 6 điểm tương ứng 7,5% tổng số điểm quan trắc ở đợt 1 xuống 1 điểm tương ứng 1,2% ở đợt 2.
3.3. Xây dựng mạng lƣới điểm quan trắc định kỳ KCN và CCN tối ƣu
Dựa vào hiện trạng và diễn biến CLKK theo chỉ tiêu tổng hợp trong 04 năm từ 2007 đến 2010, làm cơ sở cho việc phân vùng CLMT theo 5 cấp (rất xấu, xấu, trung bình, tốt và rất tốt). Từ đó xây dựng đồ thị hàm cấu trúc không gian D(r) để xác định vị trí đặt điểm quan trắc tối ưu theo sơ đồ mô phỏng.
3.3.1. Mạng lưới điểm quan trắc KCN tối ưu
3.3.1.1. Thiết lập mạng lưới điểm quan trắc KCN tối ưu
a) Đồ thị hàm cấu trúc khơng gian D(r)
Tính khả biến xác định bằng hàm cấu trúc khơng gian D(r) với chuỗi số liệu tính tốn 04 năm (2007-2010) để xác định mơ hình mơ phỏng hệ thống điểm quan trắc được trình bày trên hình 3.5.