Giải quyết các tồn tạ

Một phần của tài liệu Công tác quy hoạch và ra quyết định - Chương 8 pptx (Trang 28 - 32)

Công việc khai thác và quản lý vùng bờ có thể phức tạp khi có sự tranh chấp giữa các thành phần kinh tế khai thác nguồn tài nguyên khu vực này. Có thể có những tồn tại giữa một bên là công trình tập thể, nhà nước một bên là của cá thể, một bên bộ phận khai thác tài nguyên đất liền và một bên là khai thác vùng nước bãi.

Vấn đề khai thác tài nguyên vùng ven bờ cần có sự thống nhất về nguyên tắc và phương thức khai thác nhằm bảo vệ và phát triển kinh tế vùng. Ví dụ có thể có những tồn tại khi các ngành cùng tham gia khai thác như du lịch, đánh bắt hải sản, khai thác dầu khí. Ngành du lịch và đánh bắt hải sản phụ thuộc rất lớn vào chất lượng môi trường, chất lượng nước của vùng bãi. Hai ngành này có thể chịu tác động mạnh như ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sinh thái một số loài, vấn đề cảnh quan khi có sự khai thác dầu khí quá mức và không khống chếđược. Một ví dụ khác có thểđưa ra là khi phát triển cầu cảng, khách du lịch gia tăng khi hạ tầng cơ sở như đường sá, điện nước, viễn thông được xây dựng và nâng cấp.

Mỗi thành phần hay bộ phận kinh tếđều có thể gây tác động cho môi trường chung. Việc

đầu tư và xây dựng cần cân nhắc qua đánh giá tổng hợp. Chúng ta đã có những bài học về

phát triển kinh tế vùng bờ không cân đối đã gây hậu quả cho đời sống kinh tế người dân sống trong vùng nhưở Phu két, Thái Lan năm 1976, khai thác đánh bắt cá vào những năm 1970 của thế kỷ trước ở In đô nê xia. Chính vì vậy cần xây dựng một kế hoạch chung về

khai thác và quản lý tổng hợp và thống nhất vùng bờ.

Qua thống kê điều tra của trên 30 quốc gia đang phát triển cho thấy cần có giải pháp thống nhất giải quyết tồn tại trong khai thác vùng rừng ngập mặt khi các ngành kinh tế lấn sâu vào dải đất này. Cần có chiến lược khai thác vùng tài nguyên ven biển một cách khoa học nhằm phát triển bền vững. Ngoài ra cần đưa ra những giải pháp phù hợp giải quyết những tranh chấp, mâu thuẫn nảy sinh trong phát triển kinh tế. Phương pháp giải quyết tranh chấp có thể bao gồm điều tra thực tế và tư vấn, đoàn nghiên cứu điều tra, hội thảo,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ruiter W., and Sanders F.M, (1998) Physical Planning, Policies, Methods and Techniques, Faculty of Civil Engineering, Delft University of Technology. 2. Noorderhaven Niels G., (1995) Strategic Decision Making. Addision –Wesly

Publishing Company, Inc.

3. Hoozemans F.J.M., Klien R.J.T., Kroon A., and Verhagen H.J., (1995), The Coastal in Conflict- An Interdisciplinary Introduction to Coastal Zone Management.

Workdocument CZM-C97-02. Coastal Zone Management Centre, Netherlands. 4. Pennekamp H.A., and Wesseling J.W., (1993) Methology for Water Resources

Planning, Delft Hydraulics, Delft University.

5. ASCE Manuals and Reports on Engineering Practice No. 49, Urban Planning Guide 1986.

6. Golub A.L., (1997) Decision Analysis – An Integrated Approach, John Wiley & Sons, Inc.

7. Clark J.R., (1996), Coastal Zone Management Handbook, CRC Press, Inc., (USA). 8. Wijdeven B., (2002), Coastal Erosion on a Densely Populated Delta Coast, Namdinh

Province, Master of Science Thesis in Civil Engineering, TU Delft, Holland.

9. Luật Xây Dựng được Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, số 16/2003/ QH11.

10. Luật đất đai, được Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, kỳ thứ 9, lần thứ ba thông qua ngày 14 tháng 7 năm 1993.

11. Quyết định số 201/QD/DTTK của cục quản lý đất đai và tài nguyên ký ngày 14-10- 1989 về quyền sử dụng đất.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNH VEN BỜ 1

1.1. Tầm quan trọng của phát triển vùng bờ trong phát triển kinh tế quốc gia 1

1.1.1. Phát triển vùng bờ 1 1.1.2. Quy hoạch vùng bờ 1 1.2. Phân tích hệ thống phát triển vùng bờ 2 1.2.1. Hệ thống tự nhiên 4 1.2.2. Hệ thống kinh tế- Xã hội 5 1.2.3. Hạ tầng cơ sở 5

1.2.4. Phân tích lý luận giải quyết vấn đề 6 1.3. Khuynh hướng hiện nay trong quản lý và xây dựng vùng biển 8 1.3.1. Sự thay đổi mang tính toàn cầu và công tác quản lí các công trình ven biển 8

1.3.2. Phát triển kinh tế và cạnh tranh 9

1.4 Chiến lược phát triển kinh tế vùng ven bờ ở Việt Nam 12 1.4.1. Phạm vi và định nghĩa biên giới đường bờ 12 1.4.2. Xây dựng các địa bàn và trung tâm kinh tế biển 13 1.4.3. Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển 14 CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LẬP QUY HOẠCH 16

2.1 Mở đầu 16

2.2. Các bước lập quy hoạch 17

2.2.1. Giới thiệu chung 17

2.2.2. Các bước lập Quy hoạch 17

2.2.3. Quy mô của quy hoạch 22

2.2.4. Mô phỏng quy hoạch 23

2.2.5. Người lập quy hoạch 23

2.2.6. Thời gian của quy hoạch thực hiện 24 2.2.7. Những điểm chú ý trong quá trình lập quy hoạch 24

2.3 Phân cấp quy hoạch 24

2.3.1. Quy hoạch Trung ương (nhà nước) 25

2.3.2. Quy hoạch tỉnh, thành, đặc khu 25

CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP QUY HOẠCH 27

3.1. Giới thiệu chung 27

3.2. Kỹ thuật và phương pháp trong lập quy hoạch 27

3.2.1. Kỹ thuật dự báo 27

3.2.2. Thu thập và sử dụng số liệu của quy hoạch tổng hợp 52 3.2.3. Lựa chọn vị trí xây dựng công trình 56

3.2.4. Phân tích kinh tế 73

3.2.5. Đánh giá tác động môi trường 93

3.3. Phát triển vị trí 101

3.3.1. Ước lượng đa tiêu chuẩn 101

4.1. Giới thiệu chung 119 4.2. Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch vùng 119

4.2.1. Mở đầu 119

4.2.2 Quy trình lập quy hoạch 119

4.2.3. Quy trình lập quy hoạch 122

4.2.4. Hệ thống phân loại 123

4.2.5. Thi công và hướng dẫn, chỉ dẫn 124

4.4. Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng 131 4.4.1. Quy hoạch giao thông, đường sá 131

4.4.2. Quy hoạch nhà ở 140

4.4.3. Quy hoạch hệ thống vệ sinh 148

4.4.4. Quy hoạch thuỷ lợi -nguồn nước 153

4.4.5. Quy hoạch cấp nước sinh hoạt 156

CHƯƠNG 5: ĐIỀU HÀNH VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH 164

5.1. Mở đầu 164

5.2. Quản lý và thủ tục hành chính 164

5.2.1. Giới thiệu chung 164

5.2.2. Các thủ tục và mô hình lập quy hoạch 164 5.2.3. Các bên liên quan đến việc lập quy hoạch 165

5.2.4. Thủ tục hưỡng dẫn 167

5.2.5. Làm quyết định và quản lý quyết định 169

5.2.6. Liên kết, phân cấp và quản lý 170

5.2.7. Sự tham gia 172

5.3. Nghệ thuật trong công tác lập và điều hành 175 5.3.1. Những vấn đề tồn tại của kế hoạch chung 176

5.3.2. Quy hoạch chiến lược 177

5.3.3. Các công việc chính trong quản lý chiến lược 179

5.4. Quy hoạch tổng thể 181 5.4.1. Mở đầu 181 5.4.2. Quy trình 181 5.3.3. Quy hoạch bộ phận 182 5.4.4. Quy hoạch tổng hợp 182 5.4.5. Một số điểm chú ý 185 PHẦN THỨ HAI 187

CHƯƠNG 6 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÝ THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH 188 6.1. Một số khái niệm cơ bản của lý thuyết trong lập quyết định 188

6.1.1. Khái niệm và định nghĩa 188

6.1.2. Quyết định làm từ tập thể 189

6.2. Quá trình làm quyết định của nhóm 194

6.2.1. Đặc tính nhiệm vụ 194

6.2.2. Thủ tục làm quyết định 195

6.3.2. Phát huy trí tuệ tập thể 198 6.3.3. Kỹ thuật – công nghệ nhóm bình thường 199

6.3.4. Phương pháp Delphi 200

6.3.5. Hệ thống trợ giúp quyết định nhóm 201

CHƯƠNG 7: QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 204

7.1 Giới thiệu 204

7.2 Các bước trong ra quyết định 204

7.2.1. Công tác ra quyết định mang tính chất của một quá trình 204 7.2.2. Giai đoạn và các bước trong quá trình ra quyết định 207 7.2.3. Các bước chính trong quá trình ra quyết định 213 7.2.4. Phân tích về quy trình ra quyết định 222 CHƯƠNG 8: CÔNG CỤ TRỢ GIÚP TRONG KHI RA QUYẾT ĐỊNH 225

8.1. Quy trình ra quyết định 225

8.2. Phân tích hệ thống 225

8.3. Phân tích đa tiêu chi 226

8.3.1. Thủ tục hành chính và luật pháp 226

8.3.2. Vấn đề kinh tế 226

8.3.4 Đánh gía tác động môi trường 231

8.3.5. Vấn đề xã hội 246

8.3.6. Xem xét vấn đề chính trị, xã hội 250

8.3.7. Các vấn đề kỹ thuật và quản lý 251

8.4. Giải quyết các tồn tại 252

Một phần của tài liệu Công tác quy hoạch và ra quyết định - Chương 8 pptx (Trang 28 - 32)