- Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đũi hỏi nhiề uụ xi.
a. Phõn tớch và chứng minh được, cho 1,5đ
* Sự tiờu húa ở khoang miệng chủ yếu về mặt lý học
- Nờu được sự phối hợp hoạt động của cỏc bộ phận tiờu húa trong khoang miệng như răng, lưỡi, mỏ, mụi, vũm miệng…
+ Răng: cắt, xé, nghiền thức ăn, Hoạt động của răng được sự hỗ trợ của cỏc cơ nhai
+ Lưỡi: Thực hiện đảo trộn thức ăn, làm thấm đều thức ăn với nước bọt và đưa thức ăn vào giữa hai hàm răng khi nhai.
+ Mỏ, mụi, vũm miệng: Tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng trong quỏ trỡnh nhai nghiền.
Cỏc hoạt động lý học trờn đó làm biến đổi thức ăn từ dạng “thụ”, cứng, kớch thước to thành dạng nhỏ, mềm hơn rất nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh biến đổi húa học tiếp theo.
* Ở khoang miệng sự tiờu húa về mặt húa học là thứ yếu (0,5đ)
- Ở khoang miệng cú 3 đụi tuyến nước bọt cú vai trũ chủ yếu: hỗ trợ cho quỏ trỡnh biến đổi lý học (ngấm và làm mềm thức ăn)
- Tỏc dụng húa học là thứ yếu, chỉ tiết được enzim amilaza biến đổi tinh bột chớn thành đường mantụzơ. Cũn cỏc sản phẩm chất gluxit và toàn bộ cỏc chất khỏc khụng bị biến đổi về mặt húa học.
b. Trả lời đỳng cho 0,5đ. Gồm cỏc ý:
1. Xảy ra ở khoang miệng, dạ dày và thời gian đầu của ruột non. 2. Xảy ra ở ruột non
3. Xảy ra ở dạ dày. 4. Xảy ra ở ruột non
(0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Cõu 2 (1,5đ)
*Tính chất sống của tế bào đợc thể hiện:
-Tế bào luôn trao đổi chất với môi trờng, nhờ đó mà tế bào có khả năng tích lũy vật chất, lớn lên, phân chia, giúp cơ thể lớn lên và sinh sản -Tế bào còn có khả năng cảm ứng với kích thích của môi trờng *Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể:
Tất cả mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra ở tế bào
-màng sinh chất: trao đổi chất giữa tế bào với môi trờng quanh tế bào -Chất tế bào:là nơi xảy ra mọi hoạt động sống của tế bào do các bào quan thực hiện chức năng khác nhau
+ti thể :là nơi tạo ra năng lợng, ribôxoom là nơi tổng hợp prôtêin
(0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ)
+Bộ máy gôn gi:Thu hồi ,tích trữ và phân phối sản phẩm cho tế bào,Trung thể tham gia quá trình phân chia và sinh sản
+Lới nội chất:đảm bảo sự liên hệ giứa các bào quan trong tế bào -Nhân tế bào:
+điều khiển các hoạt động của tế bào
+Chứa NST có vai trò quan trọng trong sự di truyền
Tất cả các hoạt động nói trên của màng sinh chất,chất tế bào và nhân làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sinh sản của cơ thể. Đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác với các tác động của môi trờng
(0,25đ)
(0,25đ)
Cõu 3 (1,5đ)
- Một cung phản xạ gồm 5 thành phần: Cơ quan thụ cảm, đường thần kinh hướng tõm, trung ương thần kinh, đường thần kinh ly tõm, cơ quan phản ứng - Phõn biệt cung phản xạ với vũng phản xạ:
+ Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng
+ Vũng phản xạ: Gồm cung phản xạ và luồng thụng tin ngược bỏo về trung ương thần kinh
- í nghĩa: Mọi phản ứng xảy ra trong cơ thể, đảm bảo sự thống nhất trong nội bộ cơ thể cũng như sự thớch nghi giữa cơ thể với mụi trường được thực hiện nhờ cơ chế phản xạ theo vũng phản xạ.
(0,5đ). (0,25đ) (0,25đ) (0, 5đ). Cõu 4 (2đ)
a. Giải thớch nguyờn nhõn tiếng khúc chào đời của trẻ mới sinh:
+ Khi trẻ sơ sinh lọt khỏi lũng mẹ, dõy rốn bị cắt đứt, nghĩa là làm ngừng sự trao đổi khớ giữa cơ thể mẹ và con
+ Trong cơ thể tổ chức và mỏu của trẻ sơ sinh gõy tớch tụ khớ CO2 nhiều và lượng khớ O2 bị giảm sỳt.
+ Do đú trung khu hụ hấp được hưng phấn và tạo ra sự thở đầu tiờn
+ Sự thở ra và hớt vào đầu tiờn là nguyờn nhõn gõy ra tiếng khúc chào đời ở trẻ mới sinh
b. Tiờm vắcxin đậu mựa là đưa khỏng nguyờn (Vi trựng đậu mựa đó được làm chết) vào cơ thể, sự cú mặt của khỏng nguyờn đó kớch thớch cơ thể tạo ra một chất khỏng thể dự trữ.
- Khi cú vi khuẩn của bệnh đậu mựa xõm nhập vào cơ thể thỡ chỳng khụng gõy bệnh được vỡ cơ thể đó cú khỏng thể dự trữ để chống lại.
(0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0, 5đ). (0, 5đ). Cõu 5 (3đ)
1. - Trong một phỳt tõm thất trỏi đó co và đẩy : 7560 : (24. 60) = 5,25 lớt.
- Số lần tõm thất trỏi co trong một phỳt là : (5,25. 1000) : 70 = 75 ( lần)
Vậy số lần mạch đập trong một phỳt là : 75 lần. 2. - Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : ( 1 phỳt = 60 giõy) ta cú : 60 : 75 = 0,8 giõy.