Kết quả phân tích nitrit

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý amoni trong nước thải thủy sản bằng phương pháp bãi lọc trồng cây (Trang 69 - 71)

3.3. Tính tốn các kết quả thu đƣợc và bình luận

3.3.3. Kết quả phân tích nitrit

Bảng 3.10: Giá trị trung bình nitrit (mg/l) của các tháng

Tầng NO2- 1 10.83 2 5.32 3 3.13 4 0.55

Hình 3.15: Sự thay đổi nồng độ nitrit trung bình (mg/l) theo 4 tầng Bảng 3.11: Hiệu suất xử lý nitrit qua các tháng, ở các mức khác nhau Các mức 6 – 2011 7 – 2011 8 – 2011 9 – 2011 Trung bình

Từ 1 đến 2 47,28 % 70,71 % 41,01 % 49,92 % 52.53% Từ 2 đến 3 56,60 % 52,11 % 20,30 % 44,09 % 43,27% Từ 3 đến 4 84,98 % 61,94 % 82,62 % 86,72 % 79,06%

Nitrit là sản phẩm của q trình xử lý hiếu khí khi lượng oxy được cung cấp không đủ cho nhu. Điều này dễ xảy ra vì trong xử lý sinh học bằng phương pháp hiếu khí cần rất nhiều năng lượng cho q trình cấp khí nhưng khả năng tài chính lại rất hạn chế. Nitrit khơng có lợi cho sự phát triển của thực vật, thậm chí cịn có hại song ở đây nitrit lại giảm khá mạnh, đạt trên 90%. Có thể có 2 nguyên nhân: một là do lượng oxy được vận chuyển theo đường rễ cây đã oxy hóa tiếp lên NO3- là chất mà cây hấp thụ được, hai là vi sinh vật yếm khí anammox có khả năng chuyển 50% NH4+ và 50% NO2- tạo thành khí nitơ thốt ra khỏi bãi lọc cùng với các khí khác là sản phẩm của các q trình chuyển hóa

0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4

các chất nói chung. Nitrit trong nước ở tầng trên được tiếp xúc nhiều với khơng khí, oxy có phần dư hơn, nên chủ yếu nitrit giảm do được oxy hóa thành nitrat. Ở giữa tầng 2 và 3 tuy phần trên cịn hiếu khí tùy tiện song chủ yếu vẫn là yếm khí nên nitrit giảm phải được xem là có sự phát triển của vi khuẩn Anammox. Ở tầng cuối cùng chỉ có thể xem là sự xuất hiện vi khuẩn Anammox là chính nên hiệu quả sẽ cao hơn tất cả, hơn nữa ở đây rễ cây vẫn chưa ăn sâu xuống được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý amoni trong nước thải thủy sản bằng phương pháp bãi lọc trồng cây (Trang 69 - 71)