Hoạt ñộng kiến tạo các bể thứ cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiến hóa trầm tích trong mối quan hệ với chuyển động kiến tạo và ý nghĩa dầu khí khu vực phía tây bể phú khánh (Trang 54 - 59)

3.2. TIẾN HÓA TRẦM TÍCH CENOZOI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HOẠT

3.2.1. Hoạt ñộng kiến tạo các bể thứ cấp

Nghiên cứu tiến hóa trầm tích khu vực nghiên cứu trong mối quan hệ với hoạt ñộng kiến tạo ñược xét trên các vấn ñề sau ñây:[16, 17, 18, 32]

- Các kiểu biến dạng tuổi biến dạng - Bề dày trầm tích

- Thành phần trầm tích - Tướng trầm tích

3.2.1.1. Các kiểu biến dạng và tuổi biến dạng

+ ðứt gãy sau trầm tích bao gồm đứt gãy thuận do lún chìm nhiệt tuổi cuối Oligocen muộn, Miocen sớm, Miocen giữa, Miocen muộn và ðệ tứ muộn (E32, N11, N12, N13, Q13).

+ ðứt gãy thuận E3+ là phát triển kế thừa ñứt gãy thuận tạo Oligocen sớm (E31) do sụt lún nhiệt. Tuy nhiên đới thềm ngồi tuổi sụt lún sớm nhất bắt ñầu từ ñầu Oliogocen sớm (E31), cịn đới thềm trong bắt ñầu muộn hơn từ Oligocen muộn (E32).

+ Biến dạng ñứt gãy nghịch và thuận xen kẽ tạo nên mặt trượt thẳng đứng hoặc cong lõm hướng về phía ðơng có tuổi N11, N12, N13, N2 – Q xảy ra theo pha và theo cơ chế nén ép từ phía ðơng đến do tách giãn Biển ðơng và lún chìm nhiệt đồng thời xảy ra cũng theo các pha tương ứng:

26 – 21 triệu năm cách ngày nay (E32) 21 – 16 triệu năm cách ngày nay (N11) 16 – 11 triệu năm cách ngày nay (N12) 11 – 5 triệu năm cách ngày nay (N13)

5 – 3,4 triệu năm cách ngày nay (N21) 3,4 – 1,6 triệu năm cách ngày nay (N22) 1,8 triệu năm ñến nay (Q)

Việc xác ñịnh tuổi của các ñứt gãy hết sức quan trọng. Theo quy luật là hệ thống ñứt gãy làm phá hủy bể trầm tích thứ cấp dưới thì lại đóng vai trị là người mẹ khai sinh ra bể thứ cấp tiếp theo trẻ hơn. Vì vậy, đứt gãy 1090-1100E đã tái hoạt ñộng trong Pliocen – ðệ tứ và ñã chia khu vực nghiên cứu thành thềm trong nông và thềm ngồi sâu vốn là một thềm thống nhất. (hình 3.5, 3.6, 3.7)

Hình 3.5. ðới đứt gãy sụt bậc kinh tuyến 1100E chia thềm hiện tại thành 2 nửa: thềm trong và thềm ngồi (Mặt cắt VOR-93-108)

Hình 3.6. ðới đứt gãy sụt bậc kinh tuyến 1100E chia thềm lục ñịa thành 2 nửa: thềm trong sâu 0 – 200m, thềm ngồi sâu 500 – 3000m (VOR-93-101)

Hình 3.7. Biến dạng đứt gãy trượt bằng thể hiện trên mặt cắt VOR – 93 – 301 Bể Phú Khánh

Hình 3.8. Biến dạng địa hình mạnh mẽ do đứt gãy trượt bằng (Mặt cắt S74 – A – 2 – 1 bể Phú Khánh)

+ Biến dạng uốn nếp, oằn võng các lớp đá trầm tích do nén ép nằm xen kẽ với các khối nâng móng của bể thứ cấp (hình 3.9).

Hình 3.9. ðứt gãy tạo giả địa hào Oligocen, ép trồi móng, uốn nếp trầm tích Oligocen sớm, oằn võng trầm tích Oligocen muộn, Miocen sớm, Miocen giữa

(Mặt cắt VOR – 93 – 101, Nguồn từ Dự án ARECA)

+ Biến dạng do hoạt động núi lửa (hình 3.10). Phun trào núi lửa theo các đứt gãy sau trầm tích do nén ép từ đới tách giãn đáy Biển ðơng tạo kênh dẫn magma từ các lị magma có thành phần khác nhau (bazan, andezit, đaxit, ryolit – đaxit) do nóng chảy “pha trộn” dưới vỏ lục ñịa với tỷ lệ các ñá nguồn khác nhau.

Hậu quả của phun trào núi lửa trên mặt cắt AW – 8 ñã chỉ ra : làm oằn võng các lớp đá trầm tích Cenozoi, tạo nên đới tiếp xúc phá hủy có cấu tạo giả kề áp (onlap). Cũng trên mặt cắt này, một số tác giả ñã nhầm lẫn cấu tạo biến dạng do phun trào núi lửa với cấu tạo nguyên thủy của đá trầm tích. Vì vậy, cấu tạo oằn võng ở trung tâm của mặt cắt, các tác giả của dự án Enreca cho là tướng hồ và vũng vịnh (lacustrine and lagoonal deposit) là khơng chính xác.

Hoạt động núi lửa trẻ xun cắt tồn bộ trầm tích Cenozoi làm oằn võng trầm tích E31, N1. ðới tiếp xúc có cấu tạo “giả kề áp”, ñới trung tâm tướng châu thổ xen biển nơng có dạng tướng từ tướng hồ đến vũng vịnh.

Hình 3.10. Biến dạng do hoạt ñộng núi lửa trẻ (Mặt cắt AW – 8 bể Phú Khánh)

3.2.1.2. Bề dày trầm tích, thành phần thạch học và tướng trầm tích

Bề dày trầm tích, thành phần thạch học và tướng trầm tích bể Phú Khánh có sự phân dị bề dày trầm tích rõ rệt giữa thềm trong và thềm ngồi. Dọc rìa Tây của bể, bề dày chỉ khoảng 500m, song đến trũng trung tâm của bể thì đạt tới 8000m.

Trong một bể trầm tích, bề dày thay đổi phụ thuộc vào các ñiều kiện sau ñây: - Biên ñộ sụt lún kiến tạo

- Khối lượng và kiểu vật liệu trầm tích mang tới - Tướng và mơi trường lắng đọng trầm tích

Theo điều kiện đó, trũng phía ðơng của bể Phú Khánh có sự lún chìm nhiệt mạnh mẽ, sự đền bù trầm tích cũng kịp thời và liên tục.

Nghĩa là trầm tích lục nguyên do sơng mang tới được lắng đọng trong mơi trường châu thổ ngầm (tiền châu thổ và sườn châu thổ), sau đó biển tiến dần lên, trầm tích châu thổ chuyển thành trầm tích mơi trường biển nơng ven bờ rồi biển nông xa bờ.

song song. ðiều đó lý giải tại sao trầm tích biển nơng lại có cấu tạo ngang song song và lại có bề dày lớn hơn bề dày trầm tích aluvi và biển ven bờ.

Như vậy, quy luật quan hệ chặt chẽ là mơi trường biển nơng khơng có vật liệu trầm tích lục nguyên mang tới, song dòng chảy đáy của biển nơng đóng vai trò tái phân bố vật liệu lục nguyên bở rời tầng mặt của châu thổ ngầm do sông mang tới. ðáy bể càng sụt lún sâu thì bề dày trầm tích càng tăng. Vì vậy, các tầng trầm tích biển dày là bao gồm tướng lục nguyên biển xen kẽ với tướng lục nguyên châu thổ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiến hóa trầm tích trong mối quan hệ với chuyển động kiến tạo và ý nghĩa dầu khí khu vực phía tây bể phú khánh (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)