Tiến triể n, biến chứn g, tiên lượng

Một phần của tài liệu hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (Trang 35 - 39)

8.1 Tiến triển

-Đau có thể tự hết dù không điều trị 40% sau 2 tuần -Sẹo trên nội soi xuất hiện muộn hơn với loét dạ dày

+ 45% sau 6 tuần (Loét dạ dày) + 70% sau 12 tuần

+ 75- 90% sau 6 tuần ( Loét hành tá tràng )

-Không có mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và hình ảnh nội soi

36

loét dạ dày tá tràng

8.2 Biến chứng

-Xuất huyết tiêu hoá

+ 15%- 20% loét dạ dày

+ 20%- 30% loét hành tá tràng

+ 70% xuất huyết tiêu hoá chỉ biểu hiện bằng phân đen Lâm sàng

-Thủng :

+ Hay xảy ra với loét hành tá tràng , nhất là loét mặt trước HTT

+ Loét mặt sau đôi khi khó chẩn đoán vì có thể thủng vào tuỵ, thủng bít →Chỉ định nội soi rất nguy hiểm

Lâm sàng -Hẹp môn vị

+ Loét hành tá tràng gây hẹp môn vị 6- 10% + Loét tiền môn vị gây hẹp môn vị nhanh + Cần phát hiện hẹp thứ phát do K

Lâm sàng: nôn muộn sau ăn, suy kiệt, mất nước -Ung thư hoá : K dạ dày trên nền loét dạ dày

37

loét dạ dày tá tràng

8. Tiến triển , biến chứng , tiên lượng

8.3 Tiên lượng

-Loét thường hay tái phát, nhất là với loét hành tá tràng -Tiên lượng phụ thuộc vào biến chứng

38

loét dạ dày tá tràng

9. Điều trị

Nguyên tắc điều trị :

- Điều trị nội khoa là chính. Điều trị kết hợp nhiều thuốc. - Chỉ điều trị ngoại khoa Khi nội khoa thất bại

Khi có biến chứng Nguyên tắc điều trị nội khoa:

- Dùng thuốc giảm tiết acid

- Tăng cường yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày - Thuốc diệt HP

- Điều trị hỗ trợ, nâng cao sức khoẻ, chế độ ăn, nghỉ ngơi, - Điều trị gồm có các giai đoạn tấn công và duy trì và

39

loét dạ dày tá tràng

Các nhóm thuốc điều trị loét dạ dày

Một phần của tài liệu hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(50 trang)