CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, đối tƣợng nghiên cứu đƣợc chọn là nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm do nƣớc thải của cụm dân cƣ nông thơn, cùng với hai lồi TVTS điển hình có khả năng xử lý nƣớc thải là cây Sậy (Phragmites karka) và cây Bèo tây (Eichhornia crassipes).
Khi đánh giá hiện trạng ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, chúng tôi đã chọn 3 địa điểm với các loại hình sản xuất khác nhau trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh:
(1) Thôn An Động, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du với đặc trƣng ô nhiễm chủ yếu bởi các hoạt động sinh hoạt và chăn nuôi của cụm dân cƣ nông thôn;
(2) Thôn Đại Lâm, xã Tam Đa, huyện Yên Phong với đặc trƣng ô nhiễm bởi các hoạt động chế biến lƣơng thực kết hợp chăn nuôi gia súc.
(3) Nghiên cứu khu vực trang trại ni lợn tập trung tại phƣờng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn.
Khi nghiên cứu khả năng xử lý nƣớc của sậy và bèo tây, chúng tôi tiến hành các hoạt động sau:
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng sậy và bèo tây đến hiệu quả xử lý; - Nghiên cứu hiệu quả xử lý nƣớc bằng hệ thống 1 bậc trồng sậy và bèo tây; và:
- Nghiên cứu hiệu quả xử lý nƣớc bằng hệ thống hai bậc có trồng TVTS Từ các kết quả nghiên thu đƣợc, đề tài sẽ chọn ra giải pháp xử lý nƣớc hiệu quả nhất và thí điểm áp dụng ở quy mơ pilot để đánh giá hiệu quả của cơng trình đồng thời khuyến cáo áp dụng cho những vùng nghiên cứu.
Đỗ Thị H¶i – Cao häc MTK17 Ngành Khoa học Môi tr-ờng Đánh giá hiện trạng nƣớc mặt tại các thủy vực tiếp nhận nƣớc thải thuộc các thôn của tỉnh Bắc Ninh: An Động, Lạc Vệ; Đại Lâm, Tam Đa và Đình Bảng, Từ Sơn.
Các thí nghiệm đƣợc bố trí tại Khu thí nghiệm - Viện Mơi trƣờng Nơng nghiệp (MTNN). Nƣớc thải sử dụng trong các thí nghiệm lấy tại khu dân cƣ thuộc xã Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội và bằng nguồn ô nhiễm nhân tạo. Quy trình pilot xử lý nƣớc thải đƣợc thực hiện tại Viện MTNN trong điều kiện nhà lƣới có mái che, khơng chịu ảnh hƣởng bởi các điều kiện ngoại cảnh.