PHẦN 2 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TERPIN HYDRAT
3. Xác định TEP bằng phƣơng pháp trắc quang
3.9. Xác định TEP trong một số mẫu thuốc
3.9.4. Xác định TEP trong mẫu thuốc Acodine
Tiến hành đo dãy gồm 6 dung dịch chuẩn bị nhƣ trên với thể tích mẫu ACD lấy ban đầu là 1,5 ml ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 51: kết quả mật độ quang xác định TEP trong mẫu ACD
Vml thêm vào 0 1 2 3 4 5 C (ppm) 0 10 20 30 40 50 A1 (Abs) 0,324 0,372 0,419 0,469 0,519 0,567 A2 (Abs) 0,322 0,372 0,419 0,469 0,518 0,567 ATB (Abs) 0,323 0,372 0,419 0,469 0,518 0,567 * Đƣờng thêm chuẩn 0 10 20 30 40 50 0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 0.55 0.60 Abs nong do (ppm)
Hình 40: đồ thị đường thêm chuẩn xác định TEP trong ACD Các thông số máy :
Parameter Value Error
------------------------------------------------------------ A 0.32267 5.2855E-4 B 0.00488 1.74574E-5 ------------------------------------------------------------ R SD N P ------------------------------------------------------------ 0.99997 7.30297E-4 6 <0.0001 ------------------------------------------------------------
Đồ thị thêm chuẩn 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0 10 20 30 40 50 60 Cx+Cs (ppm ) A b s
Hình 41: đồ thị ngoại suy xác định nồng độ TEP trong ACD
Từ đƣờng thêm chuẩn ở trên có thể ngoại suy đồ thị và tính tốn từ đƣờng thêm chuẩn tính đƣợc nồng độ Cx của TEP trong mẫu ACD lúc đầu thêm vào là:
B A X 65,85 (ppm) 6 i Y Y 0,445 140 , 0 ) ( 6 1 2 2 2 X X B Y B S S i y X
Tra bảng ta có t(0,95;4) = 2,776 nên X ± t.SXE = 65,85 ± 0,140.2,776 = 65,85 ± 0,39 (ppm) Nhƣ vậy lƣợng TEP có trong 0,1781g thuốc cân ban đầu xác định theo công thức (1) là :
mPA 6 3 10 . 325 , 0 0549 , 0 10 5 , 1 25 50 ) 39 , 0 85 , 65 ( (g)
So với hàm lƣợng đƣợc nhà sản xuất cơng bố trên nhãn thuốc là 100mg/viên thì khối lƣợng TEP có trong 4 viên thuốc là: 100.4 = 0,40 (g)
Nhƣ vậy hàm lƣợng TEP trong m(g) thuốc tính theo cơng thức:
% 100 % thuoc TEP m m TEP
Ứng với nhãn thuốc của nhà sản xuất hàm lƣợng này là: %TEP = (0,40/1,3128).100% = 30,47% Hàm lƣợng đo đƣợc là:
Nhƣ vậy quá trình xác định TEP trong mẫu thuốc ACD sai số về hàm lƣợng so với kết quả in trên nhãn là: % 18 , 1 % 100 % % % sx do sx TEP TEP TEP S
Đánh giá hiệu suất thu hồi khi xác định mẫu thuốc ACD bằng phƣơng pháp thêm chuẩn với số liệu thu đƣợc từ bảng giá trị thêm chuẩn ở trên ta có:
Gọi Cx là nồng độ TEP của dung dịch ACD ban đầu chƣa thêm TEP chuẩn và Cs là nồng độ đã đƣợc thêm vào lƣợng dung dịch chuẩn C sau đó. Ax và As là mật độ quang trung bình của các dung dịch tƣơng ứng
Theo kết quả trên đã xác định đƣợc nồng độ Cx = 65,85 ppm nên Cs = As.Cx/Ax Khi đó ta tính đƣợc lƣợng TEP thêm vào là C' = Cs – Cx (ppm)
Hiệu suất thu hồi là %H = (C' /C).100%
Vậy áp dụng qui trình trên cho các nồng độ C thêm vào khác nhau của các Cs ta thu đƣợc bảng kết quả sau
Bảng 52: hiệu suất thu hồi của quá trình xác định TEP trong mẫu thuốc ACD
C (ppm) A(Abs) Cx(ppm) Cs(ppm) Cs-Cx (ppm) H% 0 0,323 65,85 10 0,372 65,85 75,84 9,99 99,90 20 0,419 65,85 85,42 19,57 97,85 30 0,469 65,85 95,62 29,77 99,22 40 0,518 65,85 105,60 39,75 99,38 50 0,567 65,85 115,59 49,74 99,49
Vậy hiệu suất thu hồi trung bình là: Htb = (H )/5 = 99,17%, RSD = 0,78%
* Hƣớng phát triển của đề tài:
Ứng dụng phƣơng pháp trắc quang vào việc xác định các hợp chất hữu cơ rất phổ biến, phƣơng pháp này có thể dùng để xác định đƣợc các hàm lƣợng nhỏ hơn, kết hợp với các phƣơng pháp phân tích khác chúng tơi mong muốn phƣơng pháp này còn đƣợc mở rộng hơn nữa trong việc xác định dƣ lƣợng hoạt chất trong các mẫu sinh học, máu, nƣớc tiểu, xác định đồng thời các hoạt chất...., để đạt đƣợc hiệu quả cao. Đáp ứng tính ứng dụng trong nghiên cứu cũng nhƣ ngành công nghiệp dƣợc phẩm nói riêng.
KẾT LUẬN
Nhƣ vậy trong luận văn này chúng tôi đã giải quyết đƣợc các vấn đề:
1. Khảo sát điều kiện tối ƣu xác định PA trong dƣợc phẩm bằng phƣơng pháp trắc quang, xây dựng đƣờng chuẩn xác định PA trong khoảng nồng độ 0,5 – 12ppm với giới hạn định lƣợng (LOD = 0,14ppm, LOQ = 0,48ppm).
2. Khảo sát điều kiện tối ƣu xác định PA trong dƣợc phẩm bằng phƣơng pháp HPLC để so sánh kết quả với phƣơng pháp trắc quang
3. Khảo sát điều kiện tối ƣu xác đinh TEP trong dƣợc phẩm bằng phƣơng pháp trắc quang, xây dựng đƣờng chuẩn xác định TEP trong khoảng nồng độ từ 10 – 160 ppm, với giới hạn định lƣợng (LOD =1,48ppm, LOQ =4,93 ppm).
4. Xác định PA trong các mẫu thuốc Pacemi, Panadol Extra, Tiffy FU, Siro Tiffy, Eferragal cho sai số thấp, độ thu hồi cao, đƣờng thêm chuẩn tuyến tính, giá trị R2 đạt yêu cầu phân tích, đƣợc kiểm chứng bằng phƣơng pháp HPLC.
5. Xác định TEP trong các mẫu thuốc Pharterco, Khaterban, Acodine cho sai số thấp, độ thu hồi cao, đƣờng thêm chuẩn tuyến tính, giá trị R2
đạt yêu cầu phân tích. Điều đó chứng tỏ qui trình xây dựng có tính khoa học cao, cho kết quả phù hợp với những tài liệu và cơng trình có liên quan đã đƣợc cơng bố trƣớc đó trên thế giới.
Có thể kết luận rằng phƣơng pháp trắc quang dùng để xác định PA và TEP đã khẳng định tính hiệu quả trong việc phân tích hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học. Đề tài nghiên cứu đóng góp vào việc phân tích định lƣợng PA và TEP nhanh, chính xác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. A. K. Bapko, A. T. Pilipenco, Nguyễn Huyến (dịch), 1975, Phân tích trắc quang. Nhà xuất bản giáo dục.
2. Phạm Luận, 1997, Chuẩn bị dung dịch trong hóa học phân tích
3. Tạ Thị Thảo, 2005, Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích, Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên
4. http:/ www. thuocbietduoc.com.vn 5. Dƣợc điển Việt Nam IV
6. Dƣợc Thƣ quốc gia Việt Nam
Tài liệu tiếng anh
7. Abu – Qare A.W. Abou – Donia M. B. (2001). “ A validated HPLC method for the determination of pyridostigmine bromide, acetaminophen, acetylsalicylic axit and caffeine in rat plasma and urine”. J. Pharm. Biomed. Anal., 26: 939 – 947. 8. "A Festival of Analgesics." Chemical Heritage Foundation, (2001). Retrieved on August 17, 2007.
9. "British Pharmacopeia 1980". HM Stationery Office, London, (1980), p . 326 10. Brodie B.B. Axelrod J. (1948). “The fate of acetanilide in man” . J. Pharmacol Exp Ther, 94, pp. 29–38.
11. Buddha R. S. and Raja R. P. (2009). “Spectrophotometric Method for the Determination of Paracetamol”. J. Nepan Chem. Soc., vol. 24.
12. Carol, J., ibid., 21, 575 (1938).
13. Cemal A. Ismail T. D. Ahmet S. Ahmet A. Yalcin O. huamettin G. (2008). “Rapid and simultaneous determination of acetylsalicylic axit, paracetamol, and their degradation and toxic impurity products by HPLC in pharmaceutical dosage forms” Turk. J. Med. Sci., 38(2): 167 – 173.
14. Criado A. Cardenas S. Gallego M. Valcarcel M. (2000). “Continuous flow spectrophotometric determination of paracetamol in pharmaceuticals following continuous microwave assisted alkaline hydrolysis”. Talanta, 53: 417 – 423.
15. Ghulam M. Shujaat A. Arham S. Arshad M. Muhammad H. H. B. A. Kalsoom F. Nadia S. M. and Izhar H. (2010). “Development of a UV – spectrophotometric method for the simultaneous determination of aspirin and paractetamol in tablets”.
16. Gormley, James J. "White willow bark is a gentle, effective pain-reliever."
Better Nutrition. March, 1996. Retrieved on August 17, 2007
17. Harrison, C. W., J . Assoc. Offic . Agr. Chemists, 11, 358 (1928)
18. H. N. Morse (1878). “Ueber eine neue Darstellungsmethode der Acetylamidophenole”. Berichte der deutschen chemischen Gesellschaft 11, pp. 232-233. 19. Kantia T. (Department of Chemistry, King Mongkut's Institute of Technology
Lardkrabang, Bangkok, Thailand), Nipon T. (College of Environment, Kasetsart University, Bangkok, Thailand) and Duncan T. B. (Department of Analytical
Chemistry, The Queen's University of Belfast BT9 5AG, UK), KMITL Sci. Tech. J.
Vol 5 No. 3, Jul – Dec 2005, “Cyclic Voltammetric Determination of Acetaminophen in Paracetamol Tablets”.
20. Khan F. Lohiya R. T. Umekar M. J (2010). “Development of UV spectrophotmetric method for the simultaneous estimation of meloxicam and paracetamol in tablet by simultaneous equation, absorbance ratio and absorbance correction method”. Int. J. Chem Tech Res., 2 (3): 1586 – 1591.
21. Kurlansik, L., Damon, C., and Salim, E. F. (1967). J. Pharm. Sci.,56, 1158 22. M.C. Granger, J.Xu, S. W. Strojek, G.M. Swain, “ Polycrystalline diamond electrodes: basic properties and appilications as amperometric detector in flow injection analysis and liquid chromatography”. Analytica Chimica Acta, vol.397, 1999, pp. 145 – 161.
23. Milos, C., J. Assoc. Offic . Agr. Chemists, 42, 459 (1959)
24. M. Levent ALTUN (2001). Departement of pharmacognosy, Faculty of pharmacy, Ankara University 06100 Ankara – TURKEY, “HPLC method for the Alanysis of Paracetamol, Caffein and Dipyrone”.
25. Murray, A, G., J . Am. Pharm. Assoc., 10, 440 (1921)
26. Leon Kurlansik, Carolyn Damon, Hannah Klein and Edward F. Salim “Determination of Terpin hydrat in Elixirs by Gas Chromatography”. Volume 56, Issue 9, pages 1160 – 1161, September 1967
27. Navarro, I., Gonzalez - Arjona, D., Roldan, E. and Rueda, M. 1988
“Determination of Paracetamol in Tablets and Blood Plasma by Differential Pulse Voltammetric”. J. Pharm. Biomed. Anal., 6, 969 – 976
28. Platt, H., and James, A. E., J. Am. Pharm. Assoc. Sci. Ed., 44, 666 (1955)
29. Prasanna Reddy. Battu, Derpartment quality control, Nosch laboratories Limited, Hyderabad – 500072, India, Vol .1, No.3, pp 514 – 516 July – Sept 2009. “Simultaneous RP – HPLC Determination of Nimesulide and Paracetamol in Tablets”. 30. Saeed Sharo khian and Reyhaneh – Sadat Saberi, Iran, “Voltammetric Determiation of Acetaminophen in the Presence of Codeine and Ascorbic Axit at Layer by Layer MWCNT/ Hydroquinone Sulfonic axit Overoxidized Polypyyrole Modified Glassy Carbon Electrode”.
31. Salah M. Sultan, Ibrahim Z. Alzamil, Abdullah M. Aziz Alrahman, Saad. A. Altamrah and Yousif Asha, August 1986, “Use of Cerium (IV) Sulphate in the Spectrophotometric Determination of Paracetamol in Pharmaceutical Preparations”. 32. S. Shahrokhian, E. Asadian, “Simultaneous voltammetric determination of ascorbic axit, acetaminophen and isoniazid using thionine immobilized multi- walled carbon nanotube modified carbon paste electrode”, Electrochimica Acta,
vol. 55, 2010, pp. 666-672.
33. Taken from The Dispensatory Of The United States Of America. Nineteenth Edition. By Dr. Geo. B.Wood And Dr. Franklin Bache. Based Upon The Eighth Decennial Revision Of The United States Pharmacopoeia Issued June 1, 1907) 34. The United States Pharmacopia 30, (2007), British Pharmacopia 2008
35. Vadodaria, D. J.,Parikh P. M., and Mukherji, S. P.(1961). Indian J. Pharm.,23,301 36. Vidal AD, Reyes JFG, Barrales PO, Diaz AM (2002). “UV spectrophotometric flowthrough multiparameter sensor for the simultaneous determination of acetaminophen, acetylsalicylic axit simultaneous determination of acetaminophen, acetylsalicylic axit and caffeine”. Anal. Lett., 35: 2433 – 2447.
37. Vidal A. D. Barrales P.O. Diaz A. M (2003). “Simultaneous determination of paracetamol, caffeine and propyphenazone in pharmaceutical by means of a single flow – through UV multiparameter sensor”. Microchim. Acta, 141: 157 – 163.