Thành phần chất thải rắn từ các nguồn của quận Ba Đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất quy hoạch các điểm tập kết thu gom rác thải sinh hoạt quận ba đình, hà nội (Trang 36)

Bảng 1.5: Lƣợng rác thải trung bình/ngày theo phƣờng [7]

TT Nguồn rác thải Lượng rác trung

bình/ngày (kg) Phần trăm rác (%)

1 Phường Ngọc Khánh 22.000 10,56

2 Phường Cống Vị 11.000 5,28

3 Phường Vĩnh Phúc 15.000 7,20

4 Phường Liễu Giai 13.600 6,53

5 Phường Ngọc Hà 12.200 5,85

6 Phường Đội Cấn 18.000 8,64

7 Phường Trúc Bạch 15.000 7,20

8 Phường Quán Thánh 10.400 4,99

9 Phường Nguyễn Trung Trực 7.600 3,65

10 Phường Điện Biên 25.800 12,38

11 Phường Kim Mã 8.000 3,84

12 Phường Giảng Võ 14.800 7,10

13 Phường Thành Công 15.000 7,20

14 Phường Phúc Xá 20.000 9,60

Phương thức thu gom:

Thu gom CTR tại nguồn là các khu chợ, khu buôn bán dọc vỉa hè, rác đường phố, công viên, khu vui chơi giải trí v.v

Về hệ thống thu gom rác thải ở quận Ba Đình nói riêng và của Thành phố Hà Nội nói chung, có hai phương pháp được áp dụng là: 1) Thu gom trực tiếp rác trên đường phố và 2) Thu gom qua trạm trung chuyển.

Hình 1.1: Quy trình thu gom rác thải sinh hoạt (Urenco, 2010)

Rác thải sinh hoạt được thu gom theo 2 cách: 1) Thu gom qua trạm trung chuyển và 2) Thu gom rác trực tiếp: Nâng gắp thùng rác trên đường phố sử dụng nhiều loại xe nâng gắp khác nhau. Để thu gom rác về trạm trung chuyển, có 2 cách chính: 1) Xe ba gác đạp: Rác trên đường phố (cách này thu được 30% lượng rác về trạm; 2) Rác khu dân cư (kiệt / hẻm) / cơ quan / nhà hàng / khách sạn (cách này thu được 70% lượng rác ở trạm trung chuyển).

Phƣơng pháp 1 - thu gom trực tiếp: thường áp dụng cho các thùng rác trên

đường phố: được tập trung vào các thùng tiêu chuẩn: 240l và 660l, có nắp đậy và đặt tại các vị trí thuận tiện, dễ nhìn thấy. Rác được thu bằng xe nâng thùng, sau đó

70 % Xe ba gác BÃI RÁC ĐÔNG ANH Thu gom qua trên

đƣờng phố Thu gom qua

Trạm trung chuyển

Rác thải sinh hoạt

Tất cả các xe Nâng gắp trên đƣờng phố 30% Hooklef (9tấn)- Container KDC, CQ, NH… Trạm trung chuyển Rác đƣờng phố

đưa trực tiếp đến bãi rác. Việc thu gom bán tự động được hiện do 2 công nhân đi cùng xe ép rác chạy dọc tuyến, thu gắp và đổ rác lên xe theo các xe rác lưu động.

Thời gian thu gom và quét rác thường vào thời gian lượng xe cộ giảm, ít khách bộ hành: 20-22 giờ. Việc lựa chọn thời gian thích hợp nhằm đảm bảo việc thu gom nhanh, hạn chế tối đa tai nạn giao thông gây ra cho công nhân vệ sinh và đảm bảo ách tắc giao thông, đồng thời tránh ảnh hưởng tới sức khỏe và môi trường công cộng. Rác đường phố thường được thu gom từ 20h-2h.

Phƣơng pháp 2: Rác thải thu gom qua trạm trung chuyển. Loại rác này được

chia thành 2 loại: 1) rác đường phố thu bằng thùng 240l & 660l. Các thùng này được chở trực tiếp từ các vị trí trên đường về điểm trung chuyển. 2) Rác được thu từ kiệt, ngõ hẻm và từ chợ được thu vào các thùng chứa và vận chuyển về các điểm trung chuyển. Mỗi lần vận chuyển thường được sử dụng hoặc 1 thùng 660l (170kg) hoặc 2 thùng 240l (140kg).

Rác chợ: Thành phần rác chợ chủ yếu là chất hữu cơ, dễ bị phân hủy

do vi sinh vật, gây mùi hôi thối làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe của công nhân vệ sinh khi thu gom rác cũng như hộ dân gần khu tập kết loại rác này. Do đặc tính này, rác thải chợ ln được thu gom nhanh, không để tồn đọng và lưu giữ lâu. Ở một số chợ lớn, đã có bơ chứa rác hợp vệ sinh và các hộ kinh doanh có dụng cụ đựng rác riêng. Nhân viên vệ sinh của chợ nhanh chóng thu gom và vận chuyển ra các bơ rác và sau đó chuyển tới xe ép rác trước khi được vận chuyển tới bãi tiếp nhận và xử lý. Đối với các chợ nhỏ, việc thu gom rác sẽ được tiến hành sau mỗi buổi chợ tan, nhận viên vệ sinh thu gom rác và vận chuyển rác bằng xe đẩy tới điểm tập trung.

Rác hộ dân: Loại rác này thường được thu gom theo giờ tại các vùng

dân cư khác nhau. Thường rác được đựng trong các túi nilon dung tích 5, 10, 15 lít tùy mức độ thải của từng hộ. Đến giờ thu gom, các bao rác được để trước nhà, xe thu gom, ép và vận chuyển đến điểm tập trung. Ưu điểm của phương pháp thu gom này là triệt để, sạch gọn, giá thành đựng bao nilon thấp.

 Ưu điểm: Thu gom gần như triệt để và kịp thời (rác không lưu đọng quá 24h) số lượng rác thải ở vùng đô thị

 Nhược điểm: Sử dụng số lượng lớn các thùng rác trên đường phố chưa có hiệu quả cao: Gần 400 thùng rác được đặt trên các tuyến phố chính của quận Ba Đình, nhưng tỷ lệ chứa rác trong thùng chưa triệt để; Thu gom rác từ kiệt, ngõ, hẻm chiếm nhiều thời gian, nhân công (khoảng 70% lượng rác cần thu gom và vận chuyển tới điểm trung chuyển tạm, trong khi chỉ 20% lượng rác thu từ trạm trung chuyển)

Phƣơng tiện thu gom

* Thu gom hỗn hợp khơng có phân loại tại nguồn: * Phương thức thu gom:

- Thu gom và vận chuyển bằng công cụ thủ công.

- Thu gom và vận chuyển bằng máy móc, thiết bị chuyên dùng. * Phường tiện chuyên dùng:

- Xe chở thùng công ten nơ trung chuyển. - Xe thu gom rác đẩy tay.

- Xe thu hút phân bùn. - Thùng rác 240 lít, 660 lít. - Hịm đồ.

Bảng 1.6: Số lƣợng, trọng tải các loại xe phục vụ công tác vận chuyển rác trên địa bàn quận Ba Đình [7] TT Loại xe Trọng tải xe Số lƣợng 1 Vận chuyển đất 2,5 tấn 01 5 tấn 03 2 Vận chuyển rác 3,5 tấn 01 5 tấn 02 6,2 tấn 06 7 tấn 02 7,27 tấn 02 10 tấn 11

3 Phục vụ công tác kiểm tra 8 chỗ 01

4 Xe tải nhỏ

0,65 tấn 01

0,95 tấn 02

1,25 tấn 01

Việc thu gom rác ở Quận Ba Đình trong những năm gần đây đã khơng ngừng được đầu tư thiết bị cho thu gom và vận chuyển rác thải: 28 xe thu gom rác các loại khác nhau, 228 xe gom và 343 thùng rác vụn chứa rác (chưa kể đến các loại xe khác như xe phun rửa đường, xe quét đường, xe tua đường v.v) Chi tiết số lượng xe và loại xe ở bảng sau:

Bảng 1.7: Số lƣợng các loại xe chính phục vụ vận chuyển rác và số lƣợng thùng rác tại quận Ba Đình TT Tên Xe gom Thùng rác (240l + 660l) 1 Phường Vĩnh Phúc 19 15 2 Phường Ngọc Khánh 26 24

3 Phường Điện Biên 24 32

4 Phường Đội Cấn 15 6 5 Phường Cống Vị 12 6 6 Phường Giảng Võ 8 15 7 Phường Ngọc Hà 12 4 8 Phường Kim Mã 12 22 9 Phường Trúc Bạch 15 2 10 Phường Trung Trực 11 10 11 Phường Quán Thánh 13 22 12 Phường Thành Công 21 156 13 Phường Phúc Xá 28 7

Về thiết bị chứa rác: tại các điểm trung chuyển, máy ép rác được sử dụng để thu gom đủ khối lượng rác cho 1 xe tải trước khi lượng rác này được vận chuyển tới bãi rác. Bên cạnh đó, loại thùng rác chủ yếu được sử dụng tại các trạm trung chuyển là thùng rác 240l và 660l.

Phương tiện chính để thu gom rác gồm:

 Xe ba gác: thu gom rác từ các kiệt hẻm; hoặc từ các hộ dân, nhà hàng, cơ quan. Loại xe này có thể chuyển 1 thùng 660l hoặc 2 thùng 240l.

 Xe nâng gắp: Xe chuyên thu gom rác ven đường. Chức năng đặc biệt của

xe là có máy nâng và đổ rác từ các thùng 240l lên xe.

 Xe tải: Vận chuyển khối lượng rác lớn đã được ép từ trạm trung chuyển tới bãi rác. Chỉ duy nhất loại xe này có chức năng chuyển container rác lên xe.

Các loại xe vận chuyển trên đường phố ở quận Ba Đình có vận tốc trung bình là 40km/h. Tùy thuộc vào giới hạn tốc độ của từng tuyến đường mà xe có vận tốc khác nhau.

 Ưu điểm: Xe ba gác thể hiện là một phương tiện rất hiệu quả và chi phí thấp so với tổng lượng rác thu gom được.

 Nhược điểm: 1) Số lượng xe ba rác và nhân lực hạn chế: 228 xe gom, phải thu gom gần 70% lượng rác; 2) Nhiều phương tiện thu gom quá cũ, ảnh hưởng đến lượng rác được thu gom. Hầu hết các vấn đề về chất lượng do máy ép giảm công suất, và các thùng chứa rác dễ bị hư hỏng, cần được sửa chữa hay đầu tư mới.

Công nhân lao động

Hiện tại quận Ba Đình có tổng số 338 cơng nhân trưc tiếp tham gia vào công tác thu gom và vận chuyển rác từ các nguồn khác nhâu ra vị trí các điểm cẩu để xe thu gom trực tiếp thu tại đó:

Bảng 1.8: Số cơng nhân phục vụ cơng tác thu gom và vạn chuyển rác tại các phƣờng thuộc qn Ba Đình

TT Tên Số Cơng nhân

1 Phường Vĩnh Phúc 24

2 Phường Ngọc Khánh 39

3 Phường Điện Biên 42

4 Phường Đội Cấn 18 5 Phường Cống Vị 19 6 Phường Giảng Võ 19 7 Phường Ngọc Hà 11 8 Phường Kim Mã 20 9 Phường Trúc Bạch 24 10 Phường Trung Trực 17 11 Phường Quán Thánh 31 12 Phường Thành Công 26 13 Phường Phúc Xá 22

14 Phường Liễu Giai 26

Thời gian thu gom và lộ trình thu gom rác

Thời gian thu gom rác được áp dụng khác nhau cho 2 loại thu gom rác cơ bản: thu gom tại trạm và thu gom ngoài đường.

Thu gom rác từ khu dân cƣ về trạm trung chuyển (hay vị trí các điểm cẩu): Ban ngày: 8am-6pm. Rác từ Khu dân cư dọc đường phố được

thu gom và tập kết tại một điểm, sau đó được xe thu gom chở đến trạm

trung chuyển. Rác được ép, sau đó vận chuyển bằng xe tải chuyên dụng

đến bãi rác ở Đông Anh.

Thời gian vận chuyển rác Từ khu dân cư – trạm trung chuyển: 50-60phút.

Thu gom Ngoài đƣờng: Rác ngoài đường được thu gom vào ban đêm:

theo xe. Phương pháp thực hiện: Công nhân gom 4 thùng 240l và 2 thùng 660l lại, sau đó xe qua các điểm tập trung này để thu gom (nhanh và lợi xăng). Trung bình 1 người thu gom 20 tấn / đêm.

Lộ trình nâng bốc rác lên xe bao gồm: Bốc thùng/nâng thùng + thời gian chạy lên, chạy xuống. Trung bình 1 xe 8 - 10 tấn thực hiện 2 chuyến/đêm, Xe 5 – 7 tấn thực hiện 4 chuyến/đêm.

Các loại xe chở rác bị cấm vận chuyển rác trong thành phố từ 6.30-8h sáng; và buổi chiều từ: 5-6h.

Bảng 1.9: Khối lƣợng rác phát sinh tại các phƣờng thuộc quận Ba Đình TT Điểm tập kết thu gom rác Lƣợng rác phát sinh hàng ngày (kg) Lƣợng rác phát sinh hợp đồng hàng tháng (tấn) Diện tích quét gom đƣờng phố (m2) 1 Phường Vĩnh Phúc 15.000 77,792 65.071 2 Phường Ngọc Khánh 22.000 141,266 72.060

3 Phường Điện Biên 25.800 236,358 105.346

4 Phường Đội Cấn 18.000 26,289 19.947 5 Phường Cống Vị 11.000 38,140 31.188 6 Phường Giảng Võ 14.800 112,112 23.292 7 Phường Ngọc Hà 12.200 75,450 4.914 8 Phường Kim Mã 8.000 83,793 22.362 9 Phường Trúc Bạch 15.000 55,901 53.062 10 Phường Trung Trực 7.600 24,648 28.132 11 Phường Quán Thánh 10.400 34,529 75.968 12 Phường Thành Công 15.000 102,77 37.081 13 Phường Phúc Xá 20.000 14,18 21.210

1.4.2. Tình hình quản lý nhà nước về lĩnh vực mơi trường của quận Ba Đình

Các quy định về quản lý CTR ở cấp quốc gia, cấp tỉnh, UBND thành phố Hà Nội, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND quận và công ty Mơi trường đơ thị (Urenco) đóng vai trị quan trọng trong việc quản lý CTR. Trách nhiệm chính của UBND quận là thực hiện các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại địa phương, phối hợp với các cơ quan chức năng: Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường và URENCO trong việc tổ chức và thực hiện các hoạt động liên quan tới quản lý chất thải rắn trên địa bàn quận Ba Đình.

Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày 03/6/2013 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định Quản lý chất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 20/8/2014 của UBND thành phố Hà Nội về việc thu phí vệ sinh đối với chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội

Quyết định số 440/QĐ-UBND ngày 26/8/2014 của UBND thành phố Hà Nội về việc công bố định mức dự tốn sửa đổi và bổ sung một số cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý chôn lấp rác thải đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Ngoài ra, việc quy hoạch và định hướng quản lý CTR sẽ có thể dựa trên: Thơng báo số 138/TB-UBND ngày 04/6/2012 của UBND thành phố Hà Nội về ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Văn Khơi - Phó chủ tịch UBND thành phố về việc Quy hoạch công viên, vườn hoa và hồ; Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Thơng báo số 22/TB-VPUB ngày 22/8/2012 của Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội về ý kiến kết luận tại cuộc họp tập thể UBND thành phố về đồ án Quy hoạch hệ thống xử lý CTR thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Nghị quyết số 23/2012/NQ-HĐND ngày 07/12/2012 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội về Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Ngược lại với số lượng quy định về quản lý chất thải rắn, tồn tại khoảng cách lớn trong việc xây dựng quy định và thực thi đối với những quy định này và điểm yếu

của khung thể chế do các nhiệm vụ, vai trò của các cơ quan được quy định không rõ ràng, phân tán, chồng chéo và phối hợp giữa các cơ quan này còn hạn chế.

Xu hướng đơ thị hóa và tiêu dùng ước tính làm tăng mức cầu đầu tư về quản lý chất thải rắn. Đầu tư chủ yếu là đối với cơ sở hạ tầng quản lý chất thải rắn, đồng thời cũng tăng gánh nặng ngân sách (chi phí vận hành và chi phí bảo trì). Thu hồi vốn thấp là một trong những trở ngại chính đối với đầu tư bền vững trong khi lệ phí chất thải chỉ đủ để trang trải dưới 50% chi phí vận hành và bảo trì, là tăng tình trạng thâm hụt ngân sách chính phủ.

Ngồi những cịn tồn tại một số nguyên nhân như: chính sách quản lý CTRSH đô thị chưa hồn thiện, bố trí các điểm thu gom CTRSH chưa hợp lý, nhiều chỗ mất mỹ quan, không đảm bảo vệ sinh môi trường, quy hoạch các vị trí đặt điểm cẩu, thu gom gặp khó khăn vì quận Ba Đình có mật độ dân cư đơng đúc và quy đất công rất hạn chế, cơng tác thanh tra, giám sát cịn bất cập, quản lý Nhà nước trong lĩnh vực quản lý CTR cịn mang tính hình thức, quản lý trên văn bản v.v Mặt khác, do đội ngũ cán bộ quản lý môi trường trên địa bàn quận cịn thiếu nên cơng tác quản lý môi trường, quản lý CTR đơ thị trên địa bàn quận cịn nhiều khó khăn và hạn chế.

1.4.3. Sự cần thiết phải quy hoạch các điểm tập kết thu gom rác trên địa bàn quận Ba Đình bàn quận Ba Đình

Mọi sự vật đều phát triển theo thời gian và không gian. Môi trường sống của con người và mọi thể sinh vật cũng tồn tại và phát triển theo không gian và thời gian được biểu hiện bởi quy hoạch. Vì thế, sự sắp xếp khơng gian mơi trường sống của con người cho sự phát triển bền vững là yếu tố tất yếu cần thiết.

Mặt khác như Luật môi trường đã nêu, quản lý bảo vệ môi trường và quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất quy hoạch các điểm tập kết thu gom rác thải sinh hoạt quận ba đình, hà nội (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)