Những tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện hớn quản, tỉnh bình phước (Trang 99 - 103)

CHƢƠNG 3 ĐỀ XUÂT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH

3.1.2 Những tồn tại

Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt đƣợc, trong quá trình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Hớn Quản cũng bộc lộ những tồn tại, thiếu sót cần khắc phục nhƣ:

- Kết quả thực hiện nhiều chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong kỳ kế hoạch đạt kết quả thấp, nhất là nhóm đất phi nơng nghiệp. Mặc dù theo chủ trƣơng của luật Đất đai 2013 đƣa ra kế hoạch sử dụng hàng năm cấp huyện nhằm giảm tình trạng kế hoạch “treo” nhƣng tại huyện Hớn Quản, tỷ lệ các cơng trình dự án thực hiện đƣợc trong kế hoạch hàng năm 2015, 2016, 2017 đạt rất thấp.

- Trong quá trình thực hiện một số dự án đƣợc giao đất, cho thuê đất còn chậm tiến độ so với quy hoạch đƣợc duyệt.

- Cơng tác giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất sạch cịn chậm đã làm ảnh hƣởng khơng nhỏ tới khả năng thu hút đầu tƣ của các dự án phát triển hạ tầng và xây dựng các cụm công nghiệp.

- Công tác dự báo nhu cầu sử dụng đất chƣa sát với tình hình thực tế của địa

phƣơng. Trong quá trình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện đã có những phát sinh, dẫn đến một số chỉ tiêu sử dụng đất thực hiện vƣợt, nhiều chỉ tiêu thực hiện còn thấp so với chỉ tiêu kế hoạch đƣợc duyệt.

- Nguồn lực tài chính của huyện hạn chế, đồng thời chƣa có cơ chế chính sách huy động vốn phù hợp nên thiếu vốn để thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Nhiều cơng trình rất cần thiết nhƣng do nguồn lực đầu tƣ còn nhiều hạn

chế hoặc bị động về nguồn vốn nên sau khi công bố triển khai quy hoạch đã phải dừng lại, nhất là các dự án quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật.

- Chính sách bồi thƣờng cho ngƣời có đất bị thu hồi cịn một số bất cập, cụ thể bảng giá đất và giá đất cụ thể để áp dụng trong thu hồi đất chƣa phù hợp với giá thị trƣờng dẫn đến cơng tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn làm chậm tiến độ thực hiện một số cơng trình, dự án, làm giảm tính khả thi của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

- Nhiều dự án mới có chủ trƣơng đầu tƣ, chƣa có quyết định phê duyệt chuẩn bị đầu tƣ hoặc quyết định phê duyệt đầu tƣ đã đƣa vào kế hoạch sử dụng đất dẫn đến thời gian hoàn thiện thủ tục đầu tƣ chậm so với kế hoạch sử dụng đất.

- Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực hiện chƣa thƣờng xun, đơi khi cịn bng lỏng và chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

- Công tác tuyên truyền phổ biến, công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến mọi ngƣời dân chƣa đƣợc đầy đủ, kịp thời. Do vậy, ngƣời dân chƣa đƣợc nắm bắt đầy đủ nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để tham gia thực hiện và giám sát thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Nguyên nhân tồn tại:

* Nguyên nhân khách quan:

- Do ảnh hƣởng chung của tình hình khó khăn trong phát triển kinh tế, giá cả một số nông sản chủ lực của huyện không ổn định, đặc biệt giá cao su giảm mạnh, làm ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời dân và thu ngân sách của huyện. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện trong những năm qua gặp khó khăn, thiếu vốn đầu tƣ nên có tác động đến việc thực hiện quy hoạch và thu hút đầu tƣ trên địa bàn huyện.

- Nhu cầu vốn thực hiện quy hoạch quá lớn, trong khi đó nguồn lực của địa phƣơng có hạn, các giải pháp huy động vốn chỉ mang tính chất chung chung, ít có tính khả thi dẫn tới hiện tƣợng nhiều quy hoạch đƣợc lập nhƣng không có khả năng thực hiện. Các khu, cụm cơng nghiệp đã đƣợc quy hoạch nhƣng do khó khăn chung nên chƣa đƣợc triển khai thực hiện.

quốc gia xây dựng nông thôn mới chỉ đáp ứng phần nhỏ so với nhu cầu, khả năng huy động nguồn vốn trong nhân dân, doanh nghiệp theo hƣớng xã hội hóa gặp nhiều khó khăn.

- Quy hoạch sử dụng đất phụ thuộc vào phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và địa phƣơng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp trong khi việc dự báo nhu cầu đất đai của các ngành còn hạn chế, độ chính xác chƣa cao.

- Đối với dự án cụm công nghiệp: do nhu cầu vốn đầu tƣ lớn trong khi nguồn vốn ngân sách địa phƣơng, vốn của chủ đầu tƣ hạn hẹp, bên cạnh đó, nhiều hạn chế về mức độ hoàn thành cơ sở hạ tầng, thiếu doanh nghiệp đầu tƣ phát triển và kinh doanh hạ tầng, thiếu vốn đầu tƣ hỗ trợ ban đầu đầu tƣ hạ tầng các cụm công nghiệp tại địa phƣơng.

- Một số ngành xây dựng chỉ tiêu sử dụng đất chƣa sát với thực tế, trong khi nguồn vốn để đầu tƣ chƣa đảm bảo hoặc chƣa đƣợc phân bổ thực hiện. Năng lực các nhà đầu tƣ hạ tầng các khu công nghiệp phần lớn là yếu kém; nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, lợi thế so sánh thấp so với các tỉnh, thành trong khu vực nên thu hút đầu tƣ chƣa có chuyển biến lớn. Sản xuất một số ngành bị thu hẹp do thiếu vốn, khả năng tiếp cận vốn tín dụng hạn chế, thị trƣờng, hàng hóa tồn kho lớn khơng tiêu thụ đƣợc để tái sản xuất, số doanh nghiệp giải thể, ngƣng hoạt động gia tăng.

- Do quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất của Luật Đất đai năm 2013: đây là điểm mới của Luật Đất đai năm 2013 so với Luật Đất đai 2003. Các dự án khi triển khai các thủ tục đất đai gồm: công tác lập phƣơng án bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, giao (thuê) đất,… đều phải có trong Nghị quyết danh mục các dự án cần thu hồi đất đã đƣợc HĐND tỉnh thông qua. Việc triển khai các thủ tục tốn nhiều thời gian, vì vậy với các dự án, cơng trình mới hồn tồn thì khả năng triển khai sẽ chậm.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Ngành nông nghiệp của huyện Hớn Quản vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu nội bộ không lớn, giá cả mặt hàng nông sản không

ổn định, lên xuống thất thƣờng làm ảnh hƣởng giá trị sản xuât toàn ngành. Khả năng huy động các nguồn lực trong dân và trong cộng đồng doanh nghiệp ngoài quốc doanh thấp đã làm ảnh hƣởng đến nhu cầu đầu tƣ hạ tầng và thực hiện chú trƣơng xã hội hóa. Ngân sách địa phƣơng dành cho đầu tƣ thông qua các khoản vƣợt thu chƣa cao. Việc đề ra các giải pháp huy động vốn chƣa khả thi. Chƣa thực hiện tốt việc quy hoạch đất đai dành cho việc xã hội hóa đầu tƣ.

- Nhu cầu quỹ đất cho phát triển các ngành, lĩnh vực, cho các dự án đầu tƣ chƣa đƣợc tính tốn khoa học, chƣa sát với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội dẫn tới tình hình vừa thiếu, vừa thừa quỹ đất và thƣờng phải điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất chƣa tính tốn đầy đủ về hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng nhằm đảm bảo phát triển bền vững trong sử dụng đất, chƣa phát huy đƣợc tiềm năng đất đai;

- Việc tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành trong tỉnh, huyện; việc chấp hành thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chƣa nghiêm; tình trạng sử dụng đất sai mục đích, lãng phí, kém hiệu quả vẫn cịn xảy ra. Bên cạnh đó việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất cịn có những khó khăn đặc thù riêng do các quy hoạch thƣờng mang tính chất mở, định hƣớng. Các dự án đầu tƣ đƣa ra chỉ để làm cơ sở kêu gọi đầu tƣ, cịn quy mơ đầu tƣ và địa điểm đầu tƣ do nhà đầu tƣ lựa chọn, nên có sự khác biệt giữa quy hoạch và thực tế.

- Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch SDĐ tại huyện Hớn Quản chƣa thật chặt chẽ, còn thiếu sự tham gia sâu rộng của ngƣời sử dụng đất; việc công khai QH hiệu quả chƣa cao;

- Công tác chỉ đạo, điều hành triển khai chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ có lúc còn thiếu nhất quán. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính tại huyện chƣa đƣợc đồng bộ, vẫn còn gây phiền hà cho doanh nghiệp và ngƣời dân khi lập các thủ tục về đất đai, giấy phép xây dựng. Việc thẩm định, đánh giá năng lực tài chính của các chủ đầu tƣ trƣớc khi chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ, để giao đất, cho thuê đất của cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, dẫn đến một số dự án lớn

đã đƣợc phê duyệt từ nhiều năm nhƣng vẫn triển khai chậm, thậm chí bỏ hoang, ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện hớn quản, tỉnh bình phước (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)