III Cải tạo suối Tràng Khê
3.4 Đánh giá nguồn lực và kết quả QLMT tại mỏ than Hồng Thá
- Nguồn lực QLMT
+ Về nguồn nhân lực : Đội ngũ cán bộ QLMT tại mỏ chủ yếu tập trung cho các vấn đề về kĩ thuật mỏ, khả năng làm việc trong lĩnh vực mơi trƣờng cịn nhiều hạn chế. Dù vậy, những năm gần đây mỏ thƣờng xuyên cử ngƣời tham gia các chƣơng trình đào tạo ngắn hạn do TKV tổ chức và các chƣơng trình hợp tác với nƣớc ngoài. Cty cũng xây dựng dự án “Hồn thiện cơng tác đào tạo nhân sự tại cơng ty TNHH MTV than Hồng Thái” trong đó có cả nâng cao ý thức và trình độ về QLMT và BVMT cho cán bộ nhân viên của mỏ, nên nguồn nhân lực làm công tác QLMT ngày càng đƣợc nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực làm việc trong lĩnh vực mơi trƣờng. Đồng thời có sự xác định rõ trách nhiệm, phân cơng hợp lý
nhiệm vụ đến từng thành viên trong phịng mơi trƣờng và các phòng ban khác để phối hợp quản lý, phịng chống, khắc phục ơ nhiễm, suy thoái, sự cố mơi trƣờng trong khai thác khống sản.
+ Kinh phí : Cho đến hết năm 2011, việc sản xuất, kinh doanh của mỏ khá tốt, vì vậy nguồn kinh phí cho hoạt động QLMT và BVMT là đảm bảo. Tuy nhiên so với tiềm năng tài chính của cơng ty thì việc đầu tƣ kinh phí cho QLMT và BVMT vẫn chƣa tƣơng xứng, do đó cơng tác QLMT và BVMT vẫn chƣa thực sự đạt hiệu quả cao. Để có thể nâng cao hiệu quả của cơng tác môi trƣờng cần sự đầu tƣ hơn nữa về kinh phí , nhƣ vậy thì mơi trƣờng mỏ mới thực sự tốt hơn .
+ Khoa học cơng nghệ : Đối với bất kì mỏ than nào, yêu cầu về đảm bảo an toàn và hiệu quả lao động luôn đƣợc đề cao hàng đầu. Từ năm 2007, Viện KHCN mỏ phối hợp với Công ty than Hồng Thái đã lập Dự án: “áp dụng cơng nghệ cơ giới hóa khai thác bằng tổ hợp dàn chống cho các vỉa mỏng tại khu vực Tràng Khê”. Từ tháng 10/2008, dàn chống 2 ANSH bắt đầu đi vào hoạt động thử nghiệm. Đây là công nghệ mới, lần đầu áp dụng ở Việt Nam. Đây là công nghệ do Ucraina sản xuất với sức chịu tải cao hơn nhiều so với cột chống thủy lực XDY-1T2LY
Trong điều kiện vỉa mỏng, dốc đứng; điều kiện địa chất biến động, nhiều nƣớc, dễ tụt lở nên công suất chƣa đạt nhƣ thiết kế là việc bình thƣờng. Dù cơng suất hiện tại cịn thấp nhƣng hiệu quả của tổ hợp dàn 2 ANSH mang lại, ngồi đảm bảo an tồn, cịn giảm tổn thất tài nguyên và giảm lƣợng gỗ chi phí trong q trình khai thác. Đây là 2 yếu tố quan trọng trong việc đánh giá cơng nghệ. Hiện tại, lị chợ vỉa 12 khu Tràng Khê đã tiến hành khấu xong hai cột và đang chuẩn bị và khai thác cột thứ 3. Theo thiết kế, tỷ lệ tổn thất theo công nghệ là 25,4 %, nhƣng thực tế áp dụng, tỷ lệ tổn thất tài nguyên chỉ có 14 %. Phần trữ lƣợng than tổn thất chủ yếu nằm trong trụ than tiếp giáp với lò dọc vỉa vận tải khi kết thúc cột khấu và tổn thất do mở lò thƣợng khởi điểm khơng kê theo chiều dọc vỉa, cịn tổn thất trong q trình khai thác ở cột khấu là khơng đáng kể.
Cũng theo thiết kế, chi phí gỗ cho 1000 tấn than là 33,7 m3, nhƣng thực tế áp dụng chỉ có 25,4 m3. Nếu chỉ xét về giá trị kinh tế, lợi ích từ tiết kiệm tài nguyên và tiết kiệm gỗ do công nghệ này mang lại là rất lớn.
Hiện nay Viện KHCN Mỏ và Công ty than Hồng Thái đang tiếp tục nghiên cứu áp dụng nhiều biện pháp để hồn thiện cơng nghệ.
+ Thông tin : Hệ thống thông tin phục vụ công tác QLMT tại mỏ khá đầy đủ và hoạt động có hiệu quả. Các thơng tin về diễn biến chất lƣợng môi trƣờng đƣợc cập nhật thƣờng xun thơng qua việc xây dựng các chƣơng trình quan trắc định kỳ và đƣợc báo cáo bằng văn bản trình Tập đồn và Sở Tài nguyên và mơi trƣờng để có giải pháp khắc phục nếu có những thay đổi bất thƣờng về chất lƣợng môi trƣờng. Những thông tin mới về hệ thống pháp luật, các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quyết định về môi trƣờng liên tục đƣợc cập nhật thông qua hệ thống internet, trang web của Tập đồn, sau đó đƣợc tiến hành xử lý để tiến tới hành động cụ thể. Không những vậy, mỏ cịn sử dụng có hiệu quả hệ thống đài truyền thanh, trang web nội bộ và các băng rôn, khẩu hiệu phục vụ công tác tuyên truyền.
- Kết quả công tác QLMT
Những kết quả đã đạt được :
+ Có hệ thống QLMT đồng bộ từ Tập đoàn và đã có phịng chức năng đảm nhiệm công tác quản lý BVMT.
+ Hàng năm đều có sự xem xét của lãnh đạo mỏ về vấn đề BVMT, có sự tăng cƣờng đầu tƣ cho cơng tác BVMT về con ngƣời, kinh phí, trang thiết bị, thơng tin.
+ Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng từ phòng ban đến cấp phân xƣởng trong “Quy chế bảo vệ môi trƣờng”.
+ Việc tiếp cận với các yêu cầu về pháp luật BVMT và các yêu cầu khác rất nhanh chóng thơng qua hệ thống thơng tin.
+ Đội ngũ cán bộ QLMT và cán bộ kỹ thuật thƣờng xuyên đƣợc đào tạo về cơng tác QLMT thơng qua các khóa đào tạo ngắn hạn.
+ Nguồn kinh phí dành cho cơng tác quản lý BVMT khá đảm bảo.
Những vấn đề còn hạn chế :
+ Sự nhận thức về vấn đề môi trƣờng của công nhân viên chƣa cao. Đa số cán bộ và công nhân mỏ chƣa nhận thấy đƣợc trách nhiệm của mình phải tuân theo luật BVMT, phải bảo quản và sử dụng trang thiết bị, phƣơng tiện bảo vệ cá nhân để bảo vệ sức khỏe cho chính mình, vi phạm quy định an toàn lao động .
+ Nguồn nhân lực phục vụ công tác QLMT chƣa đƣợc trang bị đầy đủ về chuyên mơn, cịn thiếu kiến thức và kinh nghiệm về công nghệ và kỹ thuật môi trƣờng, chuyên môn QLMT.
+ Hệ thống xử lý ô nhiễm môi trƣờng chƣa đạt yêu cầu
+ Thiếu cơ chế quản lý thích hợp trong lĩnh vực QLMT nhƣ: trong việc phối hợp triển khai thực hiện công tác BVMT với các đơn vị cùng khai thác trong từng khu vực ảnh hƣởng, trong công tác thanh tra xử lý vi phạm pháp luật về BVMT, trong việc chủ động đầu tƣ thực hiện và cung cấp dịch vụ BVMT v.v...
+ Chƣa có sự giám sát chặt chẽ các hoạt động khai thác than không nằm trong kế hoạch, 1 số vỉa lộ thiên đƣợc khai thác ngoài dự án, mặc dù trữ lƣợng vỉa lộ không quá lớn nhƣng cũng gây ra những vấn đề chung về môi trƣờng cho khu vực.