Giới thiệu về vật liệu đỏ ong [17]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích asen trong quá trình xử lý nước bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (Trang 31 - 33)

Đỏ ong (laterite) là một khoỏng chất phổ biến và cú trữ lƣợng lớn tại nƣớc ta, đặc biệt ở vựng giỏp ranh giữa đồng bằng và miền nỳi, những nơi cú sự phong húa quặng chứa sắt và cỏc dũng nƣớc ngầm cú chứa oxi hũa tan. Do nƣớc ta nằm ở vựng nhiệt đới giú mựa nờn nguồn đỏ ong rất phong phỳ. Cụ thể, ở miền Bắc, đỏ ong cú nhiều ở cỏc tỉnh đồng bằng nhƣ: Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Bắc Giang… ngoài ra ở cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An cũng cú trữ lƣợng đỏ ong lớn [17]

Từ xa xƣa, đỏ ong thƣờng đƣợc sử dụng để làm vật liệu xõy dựng. Tại cỏc vựng khai thỏc đỏ ong, cú tới hơn 90% lƣợng đỏ ong đƣợc sử dụng làm vật liệu xõy dựng trong gia đỡnh.

Đó cú rất nhiều tài liệu núi về đỏ ong, và cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau về nguồn gốc hỡnh thành đỏ ong. Nhƣng đa số cỏc tỏc giả đồng tỡnh rằng đỏ ong hỡnh thành là do cỏc oxit sắt theo cỏc mạch nƣớc ngầm di chuyển từ những nơi khỏc nhau đến và cũng do sự ngấm dần cỏc oxit sắt từ tầng đất trờn xuống phớa dƣới. Do sự thay đổi mực nƣớc ngầm trong đất, kết hợp với quỏ trỡnh oxi húa làm cho đất bị khụ lại và kết cấu thành đỏ ong.

Đỏ ong cú thể hiểu là tầng phong húa ở những miền nhiệt đới. Trong đỏ ong cú chứa nhiều nguyờn tố nhƣ Fe, Al, Si, cỏc kim loại kiềm, kiềm thổ, ngoài ra cũn cú lƣợng nhỏ cỏc kim loại nhƣ Cr, V, Ti…Cỏc tầng phong húa

này cú thể chặt cứng nhƣ tảng đỏ, nhƣng khi ở trạng thỏi phõn bố tự nhiờn chỳng lại rất mền cú thể cắt đƣợc bằng dao kộo. Ở những nơi trồi lờn bề mặt thỡ cỏc tầng đỏ ong mền sẽ bị đụng cứng lại [17]

Do cú chứa nhiều oxit nhụm, sắt, silic và cú nhiều đặc tớnh hấp phụ tốt nhƣ: độ xốp tƣơng đối cao, bề mặt riờng lớn …. Cỏc hợp chất Fe2+ trong nƣớc đƣợc oxi húa thành Fe3+ sau đú bị thủy phõn và kết tủa thành Fe(III)hidroxit, cộng kết với As, làm giảm đỏng kể hàm lƣợng As trong nƣớc. Điều này chứng tỏ khả năng hấp phụ tốt As của đỏ ong.

Tỏc giả Trần Hồng Cụn ( Trƣờng ĐHKHTN - ĐHQGHN) đó biến tớnh đỏ ong thành vật liệu hấp phụ As tƣơng đối tốt khoảng 60mg/g.

Tỏc giả Ngụ Thị Mai Việt [17] đó biến tớnh đỏ ong thành cỏc mẫu vật liệu hấp phụ khỏc nhau cho kết quả hấp phụ tốt với cỏc kim loại nặng nhƣ

Co2+, Pb2+, Cd2+, Cu2+ và Ni2+. a

Trờn cơ sở cỏc nghiờn cứu về đỏ ong, chỳng tụi đó lựa chọn đỏ ong làm đối tƣợng nghiờn cứu và biến tớnh đỏ ong thành vật liệu hấp phụ As và sử dụng vật liệu này để xử lý As trong một số mẫu nƣớc ngầm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích asen trong quá trình xử lý nước bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)