CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Giới thiệu về mơ hình BASINS
1.3.4. Sử dụng mơ hình BASINS
(1) Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào mơ hình bao gồm các dữ liệu khơng gian và số liệu thuộc tính:
Dữ liệu khơng gian
- Bản đồ số hoá độ cao (DEM) khu vực nghiên cứu;
- Bản đồ sử dụng đ ất trong khu vực nghiên cứu;
- Bản đồ mạng lưới sông suối trong khu vực nghiên cứu;
- Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng trong khu vực nghiên cứu;
Số liệu thuộc tính
Bao gồm các dữ liệu thời tiết tại khu vực nghiên cứu.
(2) Mơ hình hóa lưu vực nghiên cứu
Để mơ hình hóa lưu vực nghiên cứu, cần phải:
- Tạo lưu vự c (Mở mô hình Basins : Sử dụng công cụ Watershed Delineation
→ Manual/Automatic để tạo lưu vực ): Dựa vào các dữ liệu không gian, sử dụng
động dựa vào bản đồ số hóa độ cao DEM (Automatic Watershed Delineation), hoặc người dùng định nghĩa lưu vực d ựa vào mạng lưới sông suối (Manual Watershed Delineathoặc); sau đó dựa vào bản đờ DEM , mơ hình sẽ tính tốn các đặc trưng của lưu vực như đợ dớc , diện tích, chiều dài lưu v ực...
- Kết quả sau khi định nghĩa lưu vực nghiên cứu, tạo ra các file dạng “shape file” thể hiện:
Các tiểu lưu vực: bao gồm các số liệu thuộc tính về diện tích, chiều dài và độ dốc của các tiểu lưu vực…
Mạng lưới sông suối: bao gồm các số liệu thuộc tính về tên sơng, chiều dài và độ dốc sông…
Nút cửa ra của lưu vực: gồm các số liệu thuộc tính về tọa độ X/Y, tọa độ Lat/Long…
(3) Nhập số liệu cho mơ hình
Việc nhập số liệu cho mơ hình c ụ thể như sau:
- Tạo file dữ liệu khí tượng trên lưu vực bằng cách sử dụng tiện ích “WDMUtil” (File → New → Đặt tên file → Yes; File → Imphoặct → chọn file “***.txt” → Run → Write → OK → Close).
File “***.txt” được tạo trước bao gồm các file dữ liệu về thời tiết như lượng mưa, nhiệt độ, năng lượng bức xạ mặt trời… tại các trạm khí tượng trên lưu vực.
(4) Chạy các kịch bản
Thiết lập và chạy các kịch bản trên tiện ích “WinHSPF” của mơ hình BASINS.
(5) Kết quả mơ hình
Sau khi hoàn thành việc nhập dữ liệu cũng như việc thiết lập và hiệu chỉnh các thông số, mơ hình BASINS sẽ chạy các kịch bản mà người dùng thiết lập và cho ra kết quả tất cả các thành phần hệ thống của khu vực nghiên cứu, bao gồm: dịng chảy, các thơng số chất lượng nước như DO, BOD, nhiệt độ, tổng lượng N, nồng độ bùn cát…
Kết quả tính tốn của mơ hình có thể hiển thị dưới dạng đồ thị (Plots), bảng (Plot List) thông qua việc chọn “View Output Through GenScn” trong tiện ích “WinHSPF” sau khi chạy xong các kịch bản. [21]