Với loại cảm biến thuộc loại cảm biến có ngõ ra dịng, chúng ta phải thiết kế một mạch chuyển đổi sang điện áp để có thể đo được. Từ giá trị điện áp đo được từ mạch chuyển đổi ta suy ngược để có giá trị dịng điện của cuộn dây.
Sau khi tiến hành đo thực nghiệm trên các tải là bếp điện, tủ lạnh thì kết quả thu được với giá trị có sai số khoảng ±5%.
Nhóm đã tiến hành tìm hiểu và tìm một số nguyên nhân gây ra sai số như là: do mạch chuyển đổi từ dòng sang áp chưa đạt được độ chính xác cao, độ sai số của cảm biến.
Tóm lại sau thời gian nghiên cứu và tham khảo, cũng đã hiểu và áp dụng được nguyên lý hoạt động và sử dụng.
Ngồi ra cịn sử dụng module cảm biến điện áp zmpt101b. Khi kết nối điện lưới AC vào cảm biến sẽ lấy mẫu vào và ra đưa ra điện áp tương tự, trong khoảng 0 đến 5V. Là cảm biến lý tưởng cho việc đo điện áp.
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ _NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ
10 5
Hình 5.2: Module cảm biến điện áp.
Module cảm biến điện áp ZMPT101B có độ chính xác cao, tính nhất qn tốt cho đo điện áp, cơng suất. Module rất đơn giản để sử dụng và đi kèm với một chiết áp để điều chỉnh đầu ra ADC.
5.1.2 Vi điều khiển
a. Arduino Nano
Arduino Nano là một thiết bị phổ biến, sử dụng phần mềm lập trình Arduino IDE với mã nguồn mở dễ dàng sử dụng.
Vi điều khiển Arduino nano với chip chính là ATMEGA 328P, và các cổng I/O. Có các ngõ ra/ vào số và tương tự dễ dàng sử dụng.
Trong đề tài có sử dụng Arduino nano là vi điều khiển chính cho khối đo ,đo các tín hiệu dịng điện và điện áp tương tự về vi điều khiển cũng như giao tiếp sóng RF.
Đồng thời sử dụng các ngõ ra số để điều khiển các led cảnh báo.
b. Kit NodeMCU – Lua- wifi- v 3.0
Với yêu cầu phải tổng hợp các dữ liệu và gửi lên, lưu trữ trên internet. Nên nhóm đã sử dụng nodeMCu- Lua- wifi- v3.0 có nhiều khả năng như giao tiếp một số các mô- đun như Arduino và gắn chip esp8266 gửi dữ liệu lên internet.
Sử dụng Mô- đun trên như là một vi xử lý trung tâm thực hiện nhiều tác vụ, giao tiếp nhiều mô- đun .