Tỷ lệ hộ nghèo của 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL giai đoạn 2002-2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích, đánh giá biến động môi trường sống của người dân vùng đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long, giai đoạn 2002 2010 (Trang 42)

Đơn vị tính: %

TT Vùng Tỷ lệ hộ nghèo (%)

2002 2004 2006 2008 2010

1 Đồng bằng sông Hồng 21,5 12,7 10,0 8,6 8,3 2 Đồng bằng sông Cửu Long 23,4 15,3 13,0 11,4 12,6

Nguồn: Tổng cục Thống kê 2002 - 2010

Ghi chú

- Tỷ lệ người nghèo 2002 được tính theo mức chi tiêu bình quân 1 người 1 tháng với chuẩn nghèo chung của Tổng cục thống kê và Ngân hàng thế giới là: 160 nghìn đồng theo chuẩn nghèo chung. [15]

- Tỷ lệ hộ nghèo năm 2004, 2006, 2008 tính theo chuẩn nghèo của chính phủ giai đoạn 2006-2010, có điều chỉnh theo trượt giá như sau:

2004: 170 nghìn đồng đối với khu vực nơng thơn, 220 nghìn đồng đối với khu vực thành thị.

2006: 200 nghìn đồng đối với khu vực nơng thơn, 260 nghìn đồng đối với khu vực thành thị.

2008: 290 nghìn đồng đối với khu vực nơng thơn, 370 nghìn đồng đối với khu vực thành thị.

- Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 tính theo chuẩn nghèo của chính phủ giai đoạn 2011-2015 là 400 nghìn đồng đối với khu vực nơng thơn và 500 nghìn đồng đối với khu vực thành thị.

Chênh lệch thu nhập và phân hố giàu nghèo trong dân cư cịn được nhận biết qua hệ số GINI hoặc tiêu chuẩn “40%’’. Hệ số GINI nhận giá trị từ 0 đến 1. Hệ số GINI bằng 0 là khơng có sự chênh lệch. Hệ số GINI càng tiến dần đến 1 thì sự chênh lệch càng tăng và bằng 1 khi có sự chênh lệch tuyệt đối. Tiêu chuẩn “40%’’ của Ngân hàng Thế giới đưa ra nhằm đánh giá phân bố thu nhập của dân cư. Tiêu chuẩn này xét tỷ trọng thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp nhất trong tổng thu nhập của toàn bộ dân cư. Tỷ trọng này nhỏ hơn 12% là có sự bất bình đẳng cao về thu nhập, nằm trong khoảng từ 12%-17% là có sự bất bình đẳng vừa và lớn hơn 17% là có sự tương đối bình đẳng. Theo tiêu chuẩn này thì Việt Nam có phân bố thu nhập trong

dân cư ở mức tương đối bình đẳng nhưng đang có xu hướng tăng lên mức bất bình đẳng.

3.1.3. Cơ sở hạ tầng (Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố)

Qua bảng 3.3 dưới đây cho thấy, tỷ lệ hộ có nhà kiên cố ở vùng ĐBSH cao hơn rất nhiều so với vùng ĐBSCL, tỷ lệ vùng ĐBSH chiếm 99,7%, còn vùng ĐBSCL chỉ chiếm 62,4%. Số liệu này cho thấy, đặc thù riêng của 2 vùng có văn hóa và khí hậu khác nhau. Ở vùng ĐBSH có 4 mùa rõ rệt, đặc biệt là mùa lạnh, thường xuyên có mưa lũ do đó người dân thường phải xây nhà kiên cố để tránh mưa bão và lạnh và có văn hóa “an cư lập nghiệp”. Cịn ngược lại vùng ĐBSCL thì chỉ có 2 mùa mưa và nắng, khí hậu ơn hịa, ít có thiên tai, vì vậy người dân không trú

trọng việc xây nhà kiên cố. Do vậy điều kiện về nhà ở của người dân vùng ĐBSH tốt hơn so vùng ĐBSCL. Bảng 3.3. Tỷ lệ hộ có các loại nhà ở tại 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL, giai đoạn 2002 - 2010 Đơn vị tính: % TT Vùng Loại nhà ở 2002 2004 2006 2008 2010 A Đồng bằng sông Hồng 1 Nhà kiên cố 93,1 95,6 97,5 98,4 99,7 2 Nhà không kiên cố 6,9 4,4 2,5 1,6 0,3

B Đồng bằng sông Cửu Long

1 Nhà kiên cố 46,0 52,5 57,2 63,3 62,4

2 Nhà không kiên cố 54,0 52,5 42,8 36,7 37,6

Nguồn: Tổng cục Thống kê 2002 - 2010

3.1.4. Trình độ giáo dục (Tỷ lệ dân số có bằng cấp cao nhất là từ cấp Trung học phổ thông trở lên) phổ thơng trở lên)

Với vị trí quốc sách hàng đầu, giáo dục có vai trị là nền tảng, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay. Việc giáo dục giúp nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

Bảng 3.4. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có bằng cấp cao nhất tại 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL, giai đoạn 2002 - 2010

Đơn vị tính: % TT Năm Chung Bằng cấp cao nhất Chƣa bao giờ đến trƣờng Khơng bằng cấp Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Từ cấp THPT trở lên 1 Đồng bằng sông Hồng 2002 100,0 4,0 10,0 17,3 42,5 14,4 11,8 2004 100,0 4,6 7,9 15,7 39,7 14,2 17,9 2006 100,0 4,4 7,2 14,9 39,9 15,8 17,7 2008 100,0 3,6 6,7 13,9 38,3 17,3 20,1 2010 100,0 2,4 6,2 13,0 36,6 18,4 23,5

2 Đồng bằng sông Cửu Long

2002 100,0 10,6 34,5 32,9 13,5 5,4 3,2 2004 100,0 10,7 29,6 33,0 15,0 6,4 5,3 2006 100,0 10,6 27,1 33,2 16,7 6,7 5,7 2008 100,0 10,0 25,4 32,8 17,0 8,1 6,6 2010 100,0 7,8 26,6 32,1 17,0 7,9 8,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2002 - 2010

Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên ở vùng ĐBSH có tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông trong giai đoạn 2002 - 2010 tương ứng với tỷ lệ trung bình đạt khoảng 39,4% và 16,0%; cao hơn nhóm này ở vùng ĐBSCL là 15,8% và

6,9%. Tương tự tỷ lệ có trình độ cao đẳng, đại học ở Vùng ĐBSH cũng chiếm 18% cao hơn vùng ĐBSCL là 6%. Tỷ lệ đi học chung có xu hướng giảm ở tất cả các cấp học phổ thơng. Cũng có thể do nguyên nhân chi tiêu cho giáo dục đào tạo bình quân 1 người 1 tháng đạt khoảng 68 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 6% trong chi tiêu cho đời sống, nên cũng đã tác động đến việc cho con em đi học ở 2 khu vực.

Theo báo cáo TCTK năm 2010 [15], trung bình các hộ dân cư phải chi hơn 3 triệu đồng cho một thành viên đang đi học; nhóm hộ giàu nhất chi 6,8 triệu, cao hơn nhóm hộ nghèo nhất 6,3 lần; hộ thành thị chi 5,3 triệu đồng, cao hơn hộ nơng thơn 2,5 lần; hộ khơng có đăng ký hộ khẩu tại nơi đang sinh sống chi cao gấp 1,8 lần so với những hộ có đăng ký hộ khẩu tại nơi đang sinh sống. Chi giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12 tháng qua tại các trường công lập khoảng 2,5 triệu đồng, thấp hơn so với các loại trường dân lập (8,6 triệu đồng) và tư thục (12,3 triệu đồng).

3.1.5. Chỉ tiêu y tế:

Tỷ lệ người có khám chữa bệnh trong 12 tháng trước thời điểm phỏng vấn ở vùng ĐBSH năm 2010 ở mức 37,6%, còn vùng ĐBSCL là 50,3% (bảng 3.5), nhưng mức chi tiêu cho khám bệnh ở vùng ĐBSH năm 2010 là 1692 nghìn đồng và vùng ĐBSCL là 1147 nghìn đồng (bảng 3.6). Thêm vào đó, dựa vào số liệu tại bảng 3.1 và 3.4 bên trên cho thấy mức thu nhập và trình độ học vấn của hộ vùng ĐBSH cao hơn so với vùng ĐBSCL, do vậy cũng có thể người dân ở vùng ĐBSH có nhận thức chăm sóc sức khỏe khá hơn vùng ĐBSCL.

Bảng 3.5. Diễn biến số lƣợng ngƣời tham gia khám chữa bệnh ở 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL (Tỷ lệ ngƣời có điều trị nội trú và khám chữa bệnh ngoại trú)

Đơn vị tính: %

TT Vùng

Tỷ lệ ngƣời có khám chữa bệnh trong 12 tháng qua

2002 2004 2006 2008 2010

1 Đồng bằng sông Hồng 17,8 32,1 31,6 30,0 37,6 2 Đồng bằng sông Cửu Long 21,3 42,8 44,5 46,0 50,3

Nguồn: Tổng cục Thống kê 2002-2010

Bảng 3.6. Chi phí chi tiêu y tế và chăm sóc sức khỏe ở 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL

Đơn vị tính: Nghìn đồng

TT Vùng Chi tiêu y tế bình qn 1 ngƣời có khám

chữa bệnh trong 12 tháng qua

2002 2004 2006 2008 2010

1 Đồng bằng sông Hồng 744 652 664 1012 1692 2 Đồng bằng sông Cửu Long 693 608 540 909 1147

Nguồn: Tổng cục Thống kê 2002-2010

Về tình hình khám chữa bệnh của người dân thì theo báo cáo của Bộ Y tế 2013 cho biết: Khi phải nhập viện, người dân chủ yếu đã đến các bệnh viện nhà nước. Tỷ lệ lượt người khám chữa bệnh nội trú tại các bệnh viện nhà nước năm 2010 là 83,2%. Tuy nhiên, so với người dân thành thị thì người dân nơng thơn có ít hơn cơ hội được khám chữa bệnh tại các bệnh viện nhà nước. Năm 2010 có 81% lượt người ở khu vực nông thôn khám, chữa bệnh nội trú tại các bệnh viện nhà nước, trong khi tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 90%, [4].

3.2. Diễn biến về điều kiện vệ sinh môi trƣờng của ngƣời dân ở 2 vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 2002 – 2010

3.2.1. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt

Kết quả thống kê tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch được thể hiện tại Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh bao gồm nước máy, nước mua, giếng khoan… ở vùng ĐBSH năm 2002 chiếm rất cao >96%; ở vùng ĐBSCL là 55,5%, tỷ lệ này mặc dù đã tăng qua các năm nhưng vẫn thấp hơn so với vùng ĐBSH. Vùng ĐBSCL, riêng năm 2010 tăng gần 30% hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh so với 2002, nhưng vẫn còn khoảng 20% hộ vẫn phải dùng nước không hợp vệ sinh (nước ao, hồ…) 99.0% 99.3% 98.6% 99.1% 96.1% 55.5% 68.2% 75.3% 80.6% 81.5% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 2002 2004 2006 2008 2010 ĐBSH ĐBSCL Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh ở 2 vùng trong giai đoạn 2002-2010

Chính điều này là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng tới sức khỏe tới con người, dẫn đến làm mắc một số bệnh tật về đường tiêu hóa, mắc các bệnh truyền nhiễm…, do sử dụng các nguồn nước không đảm bảo vệ sinh mà hiện nay tình trạng nguồn nước mặt bị ơ nhiễm nặng nề bởi rác thải sinh hoạt và ô nhiễm do các chất thải từ các nhà máy, cơ sở sản xuất.

Hiện nay 80% trường hợp bệnh tật ở Việt Nam, bệnh lỵ và tiêu chảy vẫn còn rất phổ biến là do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra, chủ yếu ở các địa phương nghèo. Nhiều người, chủ yếu là trẻ em bị tử vong do sử dụng nước bẩn và ô nhiễm. Chỉ trong vịng 4 năm gần đây đã có khoảng 6 triệu ca thuộc 6 loại bệnh liên quan đến nước, chi phí trực tiếp cho việc khám chữa bệnh tả, thương hàn, lỵ và sốt rét khoảng 400 tỷ đồng, [4].

“Vấn đề không đảm bảo nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường yếu kém có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của người dân, đặc biệt là sự phát triển và tương lai của trẻ em. Ảnh hưởng sức khỏe do thiếu điều kiện vệ sinh dẫn đến một loạt chi phí, bao gồm chi phí y tế trực tiếp của người dân, giảm thu nhập cá nhân và những tốn kém của nhà nước chi cho các dịch vụ y tế”. Lợi ích của sử dụng nước sạch là rất rõ ràng giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy, giảm nguy cơ mắc nhiễm khuẩn đường hô hấp. Với mỗi một đô-la chúng ta bỏ ra để cải thiện tình hình vệ sinh mơi trường và vệ sinh cá nhân, chúng ta có thể tiết kiệm được hơn 9 đơ-la chi phí cho y tế, giáo dục và các chi phí KTXH khác, [11].

3.2.2. Tình hình sử dụng hố xí

Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh (hố xí tự hoại, bán tự hoại…) ở vùng ĐBSH tăng lên rõ rệt qua các năm, năm 2010 tăng hơn 20% hộ so với năm 2002, (chiếm xấp xỉ 90%); ở vùng ĐBSCL thì tỷ lệ này mặc dù có tăng qua các năm nhưng ở mức rất thấp. Riêng năm 2010 chỉ có gần 50% hộ có sử dụng hố xí hợp vệ sinh (chỉ tăng khoảng 25% so với 2002) (được thể hiện ở Biểu đồ 3.2).

89.6% 84.3% 78.1% 71.5% 67.9% 22.6% 31.4% 28.7% 35.2% 47.6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2002 2004 2006 2008 2010 ĐBSH ĐBSCL Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh ở 2 vùng trong giai đoạn 2002-2010

Tuy nhiên, chủ yếu là khu vực nông thơn vẫn sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh do cịn nghèo hoặc cũng có thể do 1 số nơi vùng ĐBSCL cịn lạc hậu người nông dân tận dụng dùng phân để bón cho cây trồng.

Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc cung cấp nước sạch và phương tiện vệ sinh cho người dân nông thôn, tuy nhiên chất lượng của các phương tiện vệ sinh ở hộ gia đình, nhà trường và nơi cơng cộng đang là một vấn đề cần được quan tâm. Khoảng 88% trường học ở nơng thơn Việt Nam

khơng có nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế ban hành và hơn một phần tư

ngoài vườn, trên cánh đồng hoặc dọc bãi biển, bờ sông và bờ suối. Điều này làm ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ô nhiễm môi trường. Đây cũng là vấn đề của các gia đình ở nơng thơn - hơn 80% hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam tức là khoảng gần 50 triệu người, trong đó có 18 triệu trẻ em ở khơng được sử dụng nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn. Và hậu quả là vi khuẩn, vi-rút và ký sinh trùng đã nhiễm vào đất, nước, thức ăn cộng với thói quen khơng rửa tay đã dẫn đến việc người dân dễ bị mắc các bệnh đường tiêu hóa như tả và lỵ, các bệnh nhiễm ký sinh trùng, giun sán và đau mắt hột. Bệnh tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp cấp là hai nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong ở trẻ em dưới năm tuổi ở Việt Nam và gần một nửa trẻ em Việt Nam bị nhiễm các bệnh giun sán, một bệnh có liên quan đến tình trạng vệ sinh yếu kém, [11].

3.2.3. Tình hình xả rác sinh hoạt

Tỷ lệ hộ xả rác trực tiếp ra ao hồ, kênh rạch (không đúng nơi qui định hoặc khơng có người thu gom mang đi xử lý gây ô nhiễm môi trường…) ở vùng ĐBSCL cao hơn hẳn so với vùng ĐBSH. Tỷ lệ hộ dân có ý thức xả rác đúng nơi qui định và có người thu gom đã tăng lên rõ rệt ở vùng ĐBSH qua các năm, tỷ lệ hộ xả rác bừa bãi năm 2010 đã giảm xuống hơn 1/2 số hộ so với năm 2002. Riêng ĐBSCL tỷ lệ hộ xả rác trực tiếp ra ao hồ, kênh rạch trong năm 2010 vẫn ở mức rất cao là 84% hộ. Thể hiện tại Biểu đồ 3.3 dưới đây:

34.6% 47.4% 55.7% 66.4% 74.7% 90.4% 88.9% 87.1% 87.6% 84.0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2002 2004 2006 2008 2010 ĐBSH ĐBSCL

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ hộ xả rác trực tiếp ra ao hồ, kênh rạch trong giai đoạn 2002-2010

Có thể do một một số nguyên nhân như ý thức kém, thói quen xả rác bừa bãi của người dân, và một nguyên nhân nữa là tình trạng thiếu chỗ tập kết, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt vùng nông thôn chưa được qui hoạch và đầu tư đúng mức.

Năm 2010, chất thải ra cống rãnh, ao, hồ, sơng suối và chơn lấp cịn chiếm tỷ lệ cao đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống của cộng đồng. Tình hình ơ nhiễm mơi trường trên cả nước có xu hướng gia tăng, nếu như năm 2008 có

nước, 7,2% số xã bị ơ nhiễm khơng khí, 8% số xã bị ơ nhiễm cả nguồn nước và khơng khí và 3,8% số xã có vấn đề khác về mơi trường; thì năm 2010 có đến 52,7% số xã có vấn đề về môi trường và các con số tương ứng với các vấn đề như trên là 26,8%, 8,1%, 13,9% và 3,9%. Tình hình ơ nhiễm mơi trường chủ yếu là do rác thải sinh hoạt, trong tổng số các xã bị ô nhiễm môi trường năm 2010 có đến 39,3% số xã bị ô nhiễm là do rác thải sinh hoạt (năm 2008 con số này là 25,1%). Ngồi ra, tình hình ơ nhiễm mơi trường cịn do chất thải công nghiệp (19,8%), chất thải làng nghề (6,3%) và các nguyên nhân khác (16,8%), các con số tương ứng trong năm 2008 là 16,3%, 4,9% và 17,3%.

- Công tác tổ chức thu gom rác trên cả nước đã được cải thiện nhưng vẫn còn yếu, năm 2010 chỉ có 32,3% số xã có tổ/đội thu gom rác (năm 2008 con số này là 27,5%). Riêng đối với rác thải y tế có tới 68,2% Trạm y tế xã có phân loại rác thải y

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích, đánh giá biến động môi trường sống của người dân vùng đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long, giai đoạn 2002 2010 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)