- Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, CMHS, học sinh, địa phương về vị trí, vai trị, lợi ích của kỹ năng sinh tồn trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh tiểu học.
- Xây dựng kế hoạch chi tiết, quy chế hoạt động cho lực lượng tổ chức và tham gia hoạt động GDKNST cho học sinh tiểu học ngoài giờ lên lớp.
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá phù hợp, quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng.
- Tạo điều kiện về kinh phí mua sắm trang thiết bị, tài liệu.
- Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục, huy động các nguồn lực tham gia vào hoạt động giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất phục vụ tốt cho hoạt động giáo dục.
- Chú trọng tạo điều kiện, quan tâm hơn nữa đến các lực lương giáo dục nòng cốt như giáo viên chủ nhiệm, cán bộ Đoàn, Tổng phụ trách Đội, tổ trưởng chuyên môn v.v trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục, nhất là các hoạt động giáo dục kỹ năng sinh tồn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học lớp 1, Nxb Giáo dục Việt Nam.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học lớp 2, Nxb Giáo dục Việt Nam.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học lớp 4, Nxb Giáo dục Việt Nam.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
và hoạt động ngoài giờ lên lớp (ban hành kèm theo Thông tư 04/2014/TT-
BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đâị tạo.
5. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, Nxb Đại học Sư phạm.
6. Nguyễn Thanh Bình (2007), Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề giáo dục những kĩ năng sống cơ bản cho học sinh THPT. Mã số B2007-17- 57.
7. Nguyễn Thanh Bình (2009), Tổng quan lịch sử nghiên cứu kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống, Hội thảo khoa học nghiên cứu cơ sở lý luận về
giáo dục kĩ năng sống cho thiếu nhi thủ đô thông qua hoạt động Đội, mã số 01X-06/03/2009-02.
8. Nguyễn Việt Cường (2000), Giáo dục kĩ năng sống là một việc làm quan
trọng và cần thiết, AIDS và Cộng đồng.
9. Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tiếng Việt Tường giải và Liên tưởng,
NXB Văn hóa
10. Nguyễn Thị Hường (2009), Giáo dục sống khoẻ mạnh và kĩ năng sống trong
dạy học Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.
11. Đặng Vũ Hoạt (1992), Đổi mới hoạt động giáo viên chủ nhiệm với việc GDKNS cho học sinh, Tập san NCGD số 8/1992.
12. Nguyễn Công Khanh (2013), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ năng
13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011),Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học (Tài liệu dành cho giáo viên Tiểu học) - NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Hoa, Đặng Hoàng Minh (2010), Giáo
dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, Nxb ĐHQG Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Luân (2015), Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Mông Dương tỉnh Quảng Ninh.
16. Nguyễn Thị Oanh (2005), Giáo dục kĩ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB trẻ.
17. Lưu Thu Thủy (chủ biên) (2012), Thực hành kỹ năng sống (cho HS từ lớp
1 đến lớp 5), NXB ĐHSP.
18. Lưu Thu Thủy (chủ biên), (2011), Thực hành giáo dục kỹ năng sống trong
một số môn học ở Tiểu học, tài liệu modul tự học cho GV, NXB Giáo dục
Việt Nam.
19. Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013), Giáo dục học, NXb Giáo dục.
20. Nguyễn Thị Tính (2008), Phương pháp dạy học đạo đức ở trường tiểu học, NXB Đại học Thái Nguyên.
21. Nguyễn Thị Tính (2008), "Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua dạy học mơn Đạo đức", Tạp chí Giáo dục, số 201/kỳ I- 11/2008. 22. Nguyễn Thị Tính (2014), Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục,
NXB Đại học Thái Nguyên.
23. Nguyễn Thị Tính (2018), Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT,
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
CÂU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN
Để có thơng tin chỉ đạo thực hiện giáo dục KNST cho học sinh ở trường tiểu học, xin thầy cơ vui lịng trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Thầy (cô) đã thực hiện những mục tiêu giáo dục KNST cho học sinh ở trƣờng tiểu học nhƣ thế nào? và mức độ thực hiện? (Tốt 4 ; Khá 3 ;
trung bình 2 ; Yếu 1 ).
Mục tiêu của giáo dục KNST cho học sinh Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Giúp học sinh bước đầu tập dượt xử lý tình huống nguy hiểm đơn giản
2. Giúp học sinh nhận diện được tình huống nguy hiểm
3. Giúp học sinh có kỹ năng ứng phó trước khó khăn, nguy hiểm
4. Giúp học sinh tự bảo vệ, sẵn sàng vượt qua khó khăn thử thách và những tình huống nguy hiểm để duy trì sự sống tích cực của bản thân. 5. Giúp học sinh nhận diện ra tình huống nguy hiểm và tự chủ để sống khỏe mạnh
Câu 2: Thầy (cô) đã thực hiện những nội dung giáo dục KNST nào sau đây cho học sinh ở trƣờng tiểu học và mức độ thực (Tốt 4 ; Khá 3 ; trung bình 2 ;
Yếu 1 ).
Nội dung giáo dục KNST cho học sinh Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1. Giáo dục ý nghĩa của KNST
2.Giáo dục nhận diện các tình huống nguy hiểm cần sử dụng KNST
3. Giáo dục kỹ năng phịng tránh những tình huống nguy hiểm
4. Tập luyện, rèn luyện để hình thành và phát triển KNST
5. Giáo dục thái độ tích cực trong q trình tập luyện, rèn luyện KNST để sống an tồn, vượt qua được khó khăn, thử thách.
Câu 3: Những KNST nào sau đây đã đƣợc thầy(cô) tiến hành giáo dục cho học sinh ở trƣờng tiểu học và mức độ thực hiện?
(Tốt 4 ; Khá 3 ; trung bình 2 ; Yếu 1 )
Các KNST đã đƣợc giáo dục cho học sinh Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Kỹ năng nhận diện ra tình huống nguy hiểm 2.Kỹ năng làm chủ cảm xúc và làm chủ bản thân 3.Kỹ năng khi xảy ra hoả hoạn
4.Kỹ năng phịng tránh hóc dị vật
5.Kỹ năng đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ nhà bếp 6.Kỹ năng phòng tránh điện giật
7.Kỹ năng phòng tránh đuối nước
8.Kỹ năng xử lý khi bị ngã bị thương có nguy cơ nhiễm trùng uốn ván
9.Kỹ năng tránh bị ong đốt
10.Kỹ năng khi xử lí khi bị rắn độc cắn 11.Kỹ năng khi xử lí khi bị chó đuổi cắn
12.Kỹ năng khi phòng tránh các bệnh truyền nhiễm 13.Kỹ năng xử lí khi bị chảy máu cam
14.Kỹ năng xử lí khi xảy ra dông bão 15.Kỹ năng khi xảy ra động đất 16.Kỹ năng tự bảo vệ trước người lạ
17.Kỹ năng xử lí khi bị kẹt trong đám đơng, khi bị lạc 18.Kỹ khi an toàn khi đi thang máy, thang cuốn 19.Kỹ năng xử lí khi bị bỏng
20.Kỹ năng phịng tránh bị xâm hại tình dục
21.Kỹ năng phòng tránh những hiểm hoạ từ internet 22.Kỹ năng an tồn khi tham gia giao thơng
Câu 4: Thầy (cô) đã sử dụng những phƣơng pháp nào sau đây để giáo dục KNST cho học sinh và mức độ thực hiện?
(Rất TX: 4; TX: 3 ; Khơng TX : 2; rất ít khi sử dụng:1).
Phƣơng pháp giáo dục KNST cho học sinh tiểu học
Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Phương pháp giảng giải 2.Phương pháp kể chuyện
3. Phương pháp nghiên cứu trường hợp 4.Phương pháp dự án
5.Phương pháp giáo dục bằng tình huống 6. Phương pháp đóng vai
7. Phương pháp tổ chức trò chơi 8. Các phương pháp khác
Câu 5: Thầy (cô) đã sử dụng những hình thức nào sau đây để giáo dục KNST cho học sinh tiểu học và mức độ thực hiện?
(Rất TX: 4; TX: 3 ; Khơng TX : 2; rất ít khi sử dụng:1).
Các hình thức tổ chức giáo dục KNST đã đƣợc thực hiện
Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Giáo dục KNST thông qua hoạt động dạy học 2. Giáo dục KNST thông qua hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
3. Giáo dục KNST thông qua hoạt động sinh hoạt đầu tuần và sinh hoạt cuối tuần
4. Giáo dục KNST thông qua hoạt động xã hội 5. Giáo dục KNST thông qua hoạt động Đội 6. Các hình thức khác
Câu 6: Thầy(cơ) đã đánh giá kết quả giáo dục KNST cho học sinh tiểu học nhƣ thế nào và mức độ thực hiện?
(Rất TX: 4; TX: 3 ; Khơng TX : 2; rất ít khi sử dụng:1).
Các hình thức đánh giá kết quả giáo dục KNST đã đƣợc thực hiện
Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Đánh giá kết quả giáo dục KNST thông qua đánh giá kết quả hoạt động dạy học
2. Đánh giá kết quả giáo dục KNST thông qua đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
3. Đánh giá kết quả giáo dục KNST thông qua nhận xét kết quả hoạt động sinh hoạt đầu tuần và sinh hoạt cuối tuần
4. Đánh giá kết quả giáo dục KNST thông qua đánh giá kết quả hoạt động xã hội
5. Đánh giá kết quả giáo dục KNST thông qua đánh giá kết quả hoạt động Đội
Câu 7: Nội dung kế hoạch giáo dục KNST của nhà trƣờng đã triển khai những nội dung nào sau đây để hƣớng dẫn giáo viên thực hiện giáo dục KNST cho học sinh tiểu học và mức độ thực hiện?
(Tốt 4; Khá 3 ; TB 2 ; Yếu 1 ).
Nội dung kế hoạch giáo dục KNST đã đƣợc thực hiện
Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Kế hoạch giáo dục KNST cho học sinh thông qua hoạt động dạy học
2.Kế hoạch giáo dục KNST cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm
3.Kế hoạch giáo dục KNST cho học sinh thông qua hoạt động sinh hoạt đầu tuần và sinh hoạt cuối tuần
4. Kế hoạch giáo dục KNST cho học sinh thông qua hoạt động xã hội
5.Kế hoạch giáo dục KNST cho học sinh thông qua hoạt động Đội
6. Kế hoạch huy động nguồn lực để thực hiện giáo dục KNST cho học sinh
Câu 8: Nhà trƣờng đã triển khai những nội dung nào sau đây để thực hiện công tác tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục KNST cho học sinh ở trƣờng tiểu học hƣớng và mức độ thực hiện?
(Tốt 4 ; Khá 3 ; TB 2; Yếu 1 ).
Nội dung công tác tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục KNST cho học sinh
Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Thành lập ban chỉ đạo giáo dục KNST 2. Thành lập tổ tư vấn giáo dục KNST, xây dựng CTGD KNST
3. Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về giáo dục KNST
4. Phân công phân nhiệm thực hiện nhiệm vụ giáo dục KNST cho học sinh 5. Xây dựng cơ chế phối hợp thực hiện giáo dục KNST cho học sinh
6. Huy động nguồn lực thực hiện giáo dục KNST cho học sinh
7. Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục KNST cho học sinh
8. Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện CTGD kỹ năng sinh tồn cho học sinh
Câu 9: Nhà trƣờng đã triển khai những biện pháp chỉ đạo nào sau đây để thực hiện kế hoạch giáo dục KNST cho học sinh ở trƣờng tiểu học hƣớng và mức độ thực hiện? (Tốt 4; Khá 3 ; TB 2 ; Yếu 1 ).
Nội dung chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục KNST cho học sinh
Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Chỉ đạo xây dựng CTGD KNST cho học sinh
2. Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về giáo dục KNST
3. Chỉ đạo tổ chuyên môn tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn về giáo dục KNST
4. Chỉ đạo tích hợp giáo dục KNST thơng qua hoạt động dạy học
5. Chỉ đạo tích hợp giáo dục KNST thơng qua hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
6. Chỉ đạo tích hợp giáo dục KNST thơng qua hoạt động sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần
7. Chỉ đạo tích hợp giáo dục KNST thơng qua hoạt động xã hội
8. Chỉ đạo tích hợp giáo dục KNST thơng qua hoạt động Đội
9. Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức dạy học, giáo dục nhằm tăng cường giáo dục KNST cho HS
Câu 10: Nhà trƣờng đã thực hiện đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục KNST cho học sinh nhƣ thế nào và mức độ thực hiện?
(Tốt 4 điểm; Khá 3 điểm; TB 2 điểm; Yếu 1 điểm).
Nội dung KT, đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục KNST cho học sinh
Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện giáo dục KNST thông qua hoạt động dạy học
2. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện giáo dục KNST thông qua hoạt động trải nghiệm theo chủ đề 3. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện giáo dục KNST thông qua hoạt động sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần 4. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện giáo dục KNST thông qua hoạt động xã hội
4. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện giáo dục KNST thông qua hoạt động Đội
5. Các điều kiện thực hiện giáo dục KNST cho HS 6. Chương trình, nội dung giáo dục KNST cho HS
Câu 11: Trong quá trình giáo dục và quản lý giáo dục KNST cho học sinh, nhà trƣờng và giáo viên chịu sự ảnh hƣởng của những yếu tố nào sau đây là mức độ ảnh hƣởng?
(Rất AH: 4 ; AH: 3 ; Đôi khi ảnh hưởng : 2 ; không ảnh hưởng:1 )
Các yếu tố ảnh hƣởng tới giáo dục KNST cho học sinh ở trƣờng tiểu học
Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Năng lực của cán bộ quản lý nhà trường
2.Năng lực giáo dục KNST cho HS của giáo viên 3.Tính tự giác, tích cực tham gia tập luyện, rèn luyện KNST của học sinh
4.Chương trình giáo dục KNST cho học sinh 5.Môi trường giáo dục
6.Sự tham gia của gia đình và các lực lượng xã hội 7.Các điều kiện cơ sở VC, tài chính để giáo dục KNST
PHỤ LỤC 2
CÂU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ
Để có thơng tin chỉ đạo thực hiện giáo dục KNST cho học sinh ở trường tiểu học, xin thầy cơ vui lịng trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nhà trƣờng đã thực hiện những mục tiêu giáo dục KNST cho học sinh ở trƣờng tiểu học nhƣ thế nào? và mức độ thực hiện? ( Tốt 4; Khá 3 ;
trung bình 2 ; Yếu 1).
Mục tiêu của giáo dục KNST cho học sinh Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Giúp học sinh xử lý tình huống nguy hiểm 2.Giúp HS nhận diện được tình huống nguy hiểm 3. Giúp học sinh có kỹ năng ứng phó trước khó khăn, nguy hiểm
4. Giúp học sinh tự bảo vệ, sẵn sàng vượt qua khó khăn thử thách và những tình huống nguy hiểm để duy trì sự sống tích cực của bản thân. 5. Giúp học sinh nhận diện ra tình huống nguy hiểm và tự chủ để sống khỏe mạnh
Câu 2: Nhà trƣờng đã thực hiện những nội dung giáo dục KNST nào sau đây cho học sinh ở trƣờng tiểu học và mức độ thực hiện( Tốt 4; Khá 3 ;
trung bình 2 ; Yếu 1).
Nội dung giáo dục KNST cho học sinh Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Giáo dục ý nghĩa của KNST
2.Giáo dục nhận diện các tình huống nguy hiểm cần sử dụng KNST
3. Giáo dục kỹ năng phòng tránh những tình huống nguy hiểm
4. Tập luyện, rèn luyện để hình thành và phát triển KNST
5. Giáo dục thái độ tích cực trong quá trình tập luyện, rèn luyện KNST để sống an tồn, vượt qua được khó khăn, thử thách.
Câu 3: Những KNST nào sau đây đã đƣợc nhà trƣờng tiến hành giáo dục cho học sinh ở trƣờng tiểu học và mức độ thực hiện?
( Tốt 4; Khá 3 ; trung bình 2 ; Yếu 1).
Các KNST đã đƣợc giáo dục cho học sinh Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1.Kỹ năng nhận diện ra tình huống nguy hiểm 2.Kỹ năng làm chủ cảm xúc và làm chủ bản thân 3.Kỹ năng khi xảy ra hoả hoạn
4.Kỹ năng phịng tránh hóc dị vật
5.Kỹ năng đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ nhà bếp 6.Kỹ năng phòng tránh điện giật
7.Kỹ năng phòng tránh đuối nước
8.Kỹ năng xử lý khi bị ngã bị thương có nguy cơ nhiễm trùng uốn ván
9.Kỹ năng tránh bị ong đốt
10.Kỹ năng khi xử lí khi bị rắn độc cắn 11.Kỹ năng khi xử lí khi bị chó đuổi cắn
12.Kỹ năng khi phòng tránh các bệnh truyền nhiễm 13.Kỹ năng xử lí khi bị chảy máu cam
14.Kỹ năng xử lí khi xảy ra dơng bão 15.Kỹ năng khi xảy ra động đất 16.Kỹ năng tự bảo vệ trước người lạ