Tăng cường quản lý Nhà nước đối với thương mại và thị trường nơng thơn

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và vai trò của thương mại nông thôn trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 28 - 30)

Thiết lập sự quản lý của nhà nước trên thị trường nơng thơn theo hướng phát huy vai trị tự điều tiết của thị trường nhưng đảm bảo Nhà nước quản lý thị trường IV.MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.Chính sách mặt hàng

Đĩ là chính sách nền tảng của chính sách thương mại ở nơng thơn giai đoạn 2001- 2010. Chính sách này nếu hoặch định một cách hợp lý thì tạo điêù kiện thuận lợi cho sự phát triển các mặt hàng, làm cho mặt hàng ở nơng thơn ngày càng phong phú và đa dạng. Chính sách mặt hàng đảm bảo danh mục mặt hàng hợp lý cấp quốc gia trong đoa cần chú trọng mặt hangf cĩ ảnh hưởng tới đời sống an ninh quốc phịng hoặc mặt hàng xuất khẩu trọng điểm đặc biệt là các mặt hàng cấp quốc gia. Vì vậy cần phải:

- Xác lập cơ cấu mặt hàng hợp lý nĩ biểu hiện bằng tỷ trọng, tên mặt hàng, nhĩm hàng..hợp lý theo nhu cầu của thị trường trong nước, của nước ngồi, hợp lý theo mặt hàng, hopự lý theo nhĩm hàng

- Phải đảm bảo ổn định và phát triển mở rộng danh mục mặt hàng. Tăng tỷ trọng của mặt hàng chế biến, chế tạo dựa trên cơng nghệ cao

- Cĩ chính sách thay thế hàng nhập khẩu đặc biệt ở các nước đang phát triển cĩ tác động sản xuất trong nước

Cơ chế hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là nơng sản, hải sản ở dạng thơ qua sơ chế

Cơ cấu thị trường hướng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn trước tập trung chủ yếu vào thị trường các nước xã hội chủ nghĩa, nhưng gần đây thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng với nhiều nước trên thế giới

Mặc dù trong nước đã cĩ những chuyển biến lớn trong sản xuất nĩi chung và thị trường nĩi riêng nhưng nhìn chung cịn nhiều ách tắc chưa được tháo gỡ nhu cầu

đầu tư cho sản xuất tạo sức mua cho thị trường các chính sách liên quan chưa hồn chỉnh, thiếu đồng bộ. Trước đây những khĩ khăn trên Đảng và Nhà nước đã thực hiện chính sách mở cữa trên cơ sở đa dạng hố đa phương hố hoạt động kinh tế đối ngoại. Vì vậy trong thời kỳ này thương mại quốc tế của nước ta phát triển theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa

Sản lượng và chất lượng hàng xuất khẩu ngày càng tăng và từng bước được cải thiện. Nhìn chung tất cả các mặt hàng đã tham gia xuất khẩu đều cĩ số lượng xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước. Đồng thời xuất hiện một số mặt hàng mới trong đĩ nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực giữ vị trí khá ổn định cĩ mức tăng trưởng khá như: gạo dầu thơ, kể cả một số mặt hàng do thời tiết cũng giảm sút sản lượng như thuỷ sản, càphê, hạt tiêu, hạt điều.. cũng nhanh chĩng được khắc phục và giữ được mức tăng trưởng tương đối ổn định. Cĩ một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã ngày càng xác định được vị thế nhất định trên thị trường khu vực và thị trường thế giới chất lượng hàng xuất khẩu của Vệt Nam đã được nâng lên đáng kể bước đầu tạo sức canh tranh cao trên thị trường thế giới. Đồng thời gây tác động tích cực tới chất lượng chất lượng sản phẩm sản xuất trong nước. Hiện nay gạo dầu thơ, thuỷ sản, càphê, hạt tiêu, hạt điều... xuất khẩu từ Việt Nam đang từng bước được thừa nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế. Một số mặt hàng đã dần dần xác định vị thế trên thị trường quốc tế như: gạo. càphê, thuỷ sản..Riêng mặt hàng cà phê hiện nay đã xuất khẩu trên 52 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thị trường thế giới chủ yếu là Mỹ, Đức, Italya ...Đặc biệt vừa qua tổ chức cà phê thế giới đã chọn cà phê của nước ta và inđơnêxia để làm căn cứ xác định chỉ giá cà phê robusta

Tuy nhiên nhìn chung một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta chất lượng vẫn cịn khĩ khăn đáng kể so với yêu cầu và trình độ hàng hố chung trên thị trường thế giới

chính sách mặt hàng tạo mọi điều kiện đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu tối đa các mặt hàng đang là chủ lực như cao su, cà phê, lạc nhân.. đồng thời khuyến khích mở

rộng thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới như rau, hoa quả, thịt..vào các thị trường truyền thống và khu vực tạo cơ sở vững chắc cho tăng trưởng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và vai trò của thương mại nông thôn trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 28 - 30)