Một số bài toán bổ sung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp phản chứng với các bài toán phổ thông (Trang 45 - 48)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP CHỨNG MINH PHẢN CHỨNG

2.6. Một số bài toán bổ sung

2.6.1. Chứng minh 2 3 là số vô tỷ.

2.6.2.Chứng minh rằng từ 8 số nguyên dƣơng tùy ý không lớn hơn 20, luôn chọn

đƣợc 3 số x y z, , là độ dài 3 cạnh của một tam giác.

2.6.3. Khẳng định sau đây có đúng khơng: Nếu tổng và tích của hai số thực là số

ngun thì chúng cũng là số nguyên. Cùng câu hỏi với hai số hữu tỉ.

2.6.4. Cho biết  là một số vô tỉ. Chứng minh rằng trong khai triển thập phân của 3,1415.....

  sẽ có một chữ số xuất hiện vơ hạn lần.

2.6.5. Số thực a0,12345... đƣợc tạo ra bằng cách viết các số tự nhiên liên tiếp kế nhau sau dấu phảy. Chứng minh rằng a không phải là số hữu tỉ.

2.6.6. Chứng minh rằng một tờ giấy hình trịn bán kính bằng 1 khơng thể cắt ra một

tam giác tù có diện tích lớn hơn 1 đƣợc.

2.6.7. Cho các số nguyên a, b, c mà (a,b) = 1. Chứng minh rằng luôn luôn tồn tại số

2.6.8. Cho 9 đƣờng thẳng. Mỗi đƣờng đều chia hình vng thành 2 tứ giác với tỉ số

diện tích là 2

3 . Chứng minh rằng có ít nhất 3 trong 9 đƣờng này phải đi qua 1 điểm.

2.6.9. Trong một hình vng cạnh đơn vị lấy 101 điểm tùy ý. Chứng minh rằng tồn

tại ít nhất 3 điểm, mà tam giác với đỉnh là 3 điểm đã chọn có diện tích không vƣợt quá 0,02 đơn vị.

2.6.10. Một đƣờng gấp khúc đặt trong hình vng có cạnh 50cm, sao cho khoảng cách từ mỗi điểm bất kỳ của hình vuông đến đƣờng gấp khúc bé hơn 1cm. Chứng minh rằng độ dài đƣờng gấp khúc không nhỏ hơn 1248cm.

2.6.11. Trong hình vng cạnh bằng 1 ta đặt một số hữu hạn các đoạn thẳng với độ

dài mỗi đoạn không lớn hơn 1, sao cho khoảng cách từ một điểm bất kì của hình vng đến một trong những đoạn thẳng đã đặt không quá 0,1. Chứng minh rằng số đoạn thẳng đã đặt không lớn hơn 4.

KẾT LUẬN

Luận văn đã trình bày đƣợc nguyên lý phản chứng và các dạng phát biểu của nguyên lý Dirichlet, đồng thời đƣa ra đƣợc nhiều ví dụ minh họa thuộc ít nhất ba dạng:

 Dạng tập hợp

 Dạng hình học

 Dạng số học

Khi biên soạn luận văn, tác giả đã cố gắng bám sát vào những dạng tốn hay gặp ở chƣơng trình phổ thơng nói chung và một số bài tốn trong thì học sinh giỏi nói riêng. Hy vọng luận văn có thể là một tài liệu tham khảo có ích cho học sinh và giáo viên các trƣờng trung học phổ thông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Điển (2003), Những phương pháp điển hình trong giải tốn phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Mậu, Bùi Công Huấn, Đặng Hùng Thắng, Trần Nam Dũng, Đặng Huy Ruận (2004), Một số chuyên đề toán học chọn lọc bồi dưỡng học

sinh giỏi, Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQGHN.

3. Đặng Huy Ruận (2012), Hai phương pháp giải các bài tốn khơng mẫu mực, Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQGHN.

4. Đặng Huy Ruận (2002), Bảy phương pháp giải các bài toán logic, NXB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp phản chứng với các bài toán phổ thông (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)