CHƢƠNG 3 : ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ
3.4. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐẾN
3.4.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn
a) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đã xác định hướng phát triển của huyện Thủy Ngun là cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ưu tiên phát triển nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp (năm 2010) và chuyển dịch sang dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp (năm 2020). Các định hướng cụ thể bao gồm:
- Định hướng phát triển quốc lộ 10 kết nối kinh tế - xã hội của vùng Duyên hải Bắc bộ.
- Định hướng phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung của thành phố trên địa bàn huyện Thủy Nguyên (cụm công nghiệp Bến Rừng, khu công nghiệp Minh Đức, cụm công nghiệp Gia Minh, khu công nghiệp Nam cầu Kiền và khu đô thị và công nghiệp VSIP).
- Định hướng xây dựng và phát triển các khu vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và các cơ sở dịch vụ hậu cần, trạm trại phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Định hướng xây dựng và phát triển các khu vực cơng nghiệp, cơ khí đóng và sửa chữa tầu thuyền, công nghiệp nhẹ, thực phẩm, phát triển các làng nghề thủ công truyền thống và các cơ sở dịch vụ vận tải kho bãi, hậu cần, trạm trại phục vụ sản xuất công nghiệp.
b) Các quan hệ nội và liên vùng
+ Khu đô thị: thị trấn Núi Đèo, thị trấn Minh Đức, đô thị Bắc sông Cấm, khu đô thị và công nghiệp VSIP, khu đô thị và công nghiệp Bến Rừng. Thị tứ Ngũ Lão, thị tứ Thiên Hương, thị tứ Quảng Thanh, thị tứ Lưu Kiếm, …
+ Khu trung tâm công cộng thành phố với vùng huyện. + Khu, cụm công nghiệp với huyện mối quan hệ về nhân lực.
+ Hệ thống giao thông quốc lộ, tỉnh lộ với huyện, thuận lợi về liên kết kinh tế (Quốc lộ 10, đường cao tốc ven biển, đường vành đai 3,…)
- Liên vùng:
+ Quốc tế: nằm trong vùng 2 hành lang 1 vành đai kinh tế.
+ Trong nước: Chiến lược biển Việt Nam, vùng Duyên hải Bắc bộ, vùng đô thị thành phố Hải Phòng.
c) Các động lực phát triển vùng:
- Các khu đô thị, thị trấn, thị tứ và các điểm dân cư nông thôn: + Khu dân cư đô thị: thị trấn Núi Đèo và Minh Đức.
+ Hệ thống các điểm dân cư nông thôn: của 35 xã với các điểm dân cư xã. Trong đó có các điểm dân cư nơng thơn có quy mơ lớn mật độ dân cư lớn sẽ phát triển thành các thị tứ mới là trung tâm cụm xã như các xã: Lưu Kiếm, Quảng Thanh, Thiên Hương, Ngũ Lão.
+ Bắc sông Cấm, khu đô thị VSIP. - Các trung tâm dịch vụ công cộng:
+ Trung tâm đô thị loại 4 thị trấn huyện lỵ (Núi Đèo, Minh Đức). + Trung tâm thị tứ, cụm xã: 04 địa điểm; trung tâm xã: 33 địa điểm. + Các trung tâm du lịch di tích lịch sử văn hóa.
+ Các trung tâm dịch vụ thương mại, chợ lớn.
+ Trung tâm hành chính và dịch vụ cơng cộng cấp thành phố Bắc sông Cấm. - Các vùng bảo vệ cảnh quan, cây xanh, nguồn nước:
+ Núi Sơn Đào, núi Phượng Hoàng, núi tại khu vực Lưu Kiếm, Quảng Thanh. + Hành lang xanh sông Giá, sơng Trịnh...
+ Các điểm di tích lịch văn hóa có giá trị: - Hệ thống giao thơng đối ngoại:
+ Quốc lộ 10.
+ Đường cao tốc ven biển: Quảng Ninh - Hải Phịng - Ninh Bình. - Các khu cụm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
+ Khu đô thị công nghiệp Bắc sông Cấm, bến Rừng, Minh Đức, Gia Đức, cụm công nghiệp Gia Minh, cụm công nghiệp Kênh Giang, bến Kiền.
+ Các điểm tiểu thủ công nghiệp của huyện (Mỹ Đồng, Đông Sơn, Lưu Kiếm, Quảng Thanh, Hợp Thành…).
- Các khu nông, lâm nghiệp, thủy sản:
+ Diện tích gieo cấy lúa cả năm là 15.414 ha. Diện tích rau các loại là 1.397,5 ha, sản lượng 26.194 tấn được tập trung tại những vùng đất trong đê và phân bố đều trong các xã.
+ Ni trồng và khai thác thuỷ sản: diện tích ni trồng thuỷ sản là 2.126 ha, tập trung tại các xã ven sông biển (Phả Lễ, Lập Lễ, Phục Lễ, Minh Tân, Gia Đức,...).
- Các vùng bảo vệ quốc phòng an ninh: + Các điểm cao tại núi trên địa bàn huyện.
+ Các vùng quân sự và tại Minh Đức, Hồ Bình....
3.4.2. Định hƣớng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững đến năm 2020
Theo quan điểm phát triển bền vững, huyện Thuỷ Nguyên được chia thành 3 phân khu chức năng với các không gian và định hướng sử dụng đất như sau:
a) Phân khu Bắc sông Giá (I):
Được giới hạn từ phía Bắc sơng Giá đến phía Nam sơng Đá Bạc và sông Bạch Đằng. Phân khu I được chia thành 4 không gian:
- Không gian phát triển công nghiệp Minh Đức - Gia Minh (I.1): Bao gồm
một phần thị trấn Minh Đức, xã Minh Tân và một phần các xã Gia Minh, Gia Đức. Hiện trạng chủ yếu là khu dân cư đô thị và nông thôn, các cơ sở sản xuất cơng nghiệp sẵn có (Nhà máy Đất đèn Tràng Kênh, Nhà máy Hoá chất Minh Đức,...) và núi đất, ruộng chuyên lúa dưới chân đồi, núi. Do nằm cạnh núi đá và vùng cơng
nghiệp hiện có, khả năng canh tác khơng cho năng suất cao nên ưu tiên chuyển đổi sang sử dụng đất cho phát triển công nghiệp.
- Không gian công nghiệp ven sông Bạch Đằng (I.2): Nằm dọc ven sông Đá
Bạc, sông Bạch Đằng, bao gồm một phần thị trấn Minh Đức và một phần các xã: Gia Minh, Gia Đức: Nằm dọc theo sông Đá Bạc, sông Bạch Đằng với một số nhà máy (Nhà máy Xi măng Hải Phịng, Nhà máy Xi măng Chinfon, Nhà máy đóng tàu Phà Rừng, Nhà máy sản xuất gạch ngói cao cấp Đá Bạc) và đầm ni trồng thuỷ sản dưới chân các núi đá. Với lợi thế nằm cạnh sông, các núi đá đang được khai thác và các cơ sở cơng nghiệp sẵn có nên khu vực này có ưu thế cho phát triển cơng nghiệp sửa chữa, đóng tàu và sản xuất vật liệu xây dựng.
- Không gian bảo tồn di chỉ văn hoá (I.3): Giới hạn bởi khu vực các núi đá
khu Tràng Kênh thuộc di tích văn hố bảo tồn và các điểm cao quốc phịng: Hiện trạng chủ yếu là núi đá vơi có nhiều di tích (núi Phượng Hồng, hang Lương, đền thờ Trần Quốc Bảo...). Đây là khu vực xác định cần phải bảo tồn, gìn giữ.
- Khơng gian phát triển nơng thôn mới (I.4): Giới hạn bởi sông Giá, Quốc lộ
10 và sông Đá Bạc gồm các xã Lưu Kỳ, Lưu Kiếm, Liên Khê. Đây là khu vực có một số núi đất, núi đá nằm xen kẽ giữa các cánh đồng trồng lúa và khu dân cư nông thôn nằm kẹp giữa sông Giá và sông Đá Bạc là tiềm năng cho phát triển nông nghiệp quy hoạch vùng nông thôn mới.
b) Phân khu Nam sông Giá (II)
Được giới hạn từ phía Nam sơng Giá xuống và phía Tây Bắc Quốc lộ 10. Phân khu II được chia thành 2 không gian:
- Không gian phát triển nông nghiệp và làng nghề (II.1): Giới hạn bởi sông
Giá, Quốc lộ 10, đường liên tỉnh (huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng đi huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) và ranh giới với huyện Kinh Mơn (Hải Dương), huyện An Dương (Hải Phịng) gồm các xã Mỹ Đồng, Thiên Hương, Kiền Bái, Cao Nhân, Hợp Thành, Đơng Sơn, Chính Mỹ, Kênh Giang. Hiện trạng là các khu dân cư nông thôn, các vùng trồng lúa, hoa màu năng suất cao cùng làng nghề truyền thống (đúc gang Mỹ Đồng, ....). Đây là khu vực có thế mạnh để sản xuất nơng nghiệp, phát triển làng nghề truyền thống.
- Khơng gian khai thác khống sản, thương mại (II.2): Giới hạn bởi đường liên
tỉnh (huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phịng đi huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương), sông Giá và ranh giới với tỉnh Hải Dương, tỉnh Quảng Ninh gồm các xã: Lại Xuân, An Sơn, Kỳ Sơn, Phù Ninh, Quảng Thanh: Khu vực có nhiều núi đá vơi, khống sản silic và nằm cạnh đường giao thông nối với tỉnh Hải Dương, tỉnh Quảng Ninh có ưu thế, tiềm năng về phát triển khai thác khoáng sản và phát triển thương mại.
c) Phân khu Bắc sông Cấm (III)
Được giới hạn từ phía Bắc sơng Cấm đến phía Nam sơng Giá và phía Đơng Quốc lộ 10 đến sơng Bạch Đằng. Phân khu III được chia thành 3 không gian:
- Không gian đô thị Núi Đèo (III.1): Giới hạn bởi sông Giá, Quốc lộ 10, Khu
đơ thị Bắc sơng Cấm, Khu Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải gồm thị trấn Núi Đèo và các một phần các xã Thuỷ Đường, Lâm Động, Hoàng Động, Hoa Động, Hồ Bình, Trung Hà, Lưu Kiếm, Thuỷ Sơn. Khu vực nằm trong quy hoạch mở rộng thị trấn Núi Đèo, cạnh các khu đô thị mới đang được xây dựng (Bắc sông Cấm, VSIP, Phà Rừng), thế mạnh, tiềm năng là phát triển đô thị, thương mại dịch vụ.
- Không gian đô thị, công nghiệp VSIP - Bến Rừng (III.2): Giới hạn trong
diện tích đất thuộc Khu Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải gồm các xã Tam Hưng, Trung Hà, Thủy Triều, An Lư, Ngũ Lão, Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hưng; một phần thuộc địa bàn các xã: Tân Dương, Thủy Sơn, Dương Quan, Thủy Đường; đảo Vũ Yên: Nằm trong khu Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung để phát triển đô thị và công nghiệp.
- Không gian đô thị Bắc sông Cấm (III.3): Giới hạn theo quy hoạch xây dựng
gồm xã Hoa Động, một phần các xã Lâm Động, Hoàng Động, Tân Dương, Dương Quan: Nằm sát các quận (Hồng Bàng, Hải An) và các khu quy hoạch đô thị hiện đại (VSIP, Bến Rừng). Không gian này được kết nối với các tỉnh bằng Quốc lộ 10, đường cao tốc ven biển, có quỹ đất để phát triển trung tâm chính trị, hành chính, thương mại,... cho thành phố Hải Phịng.
Bảng 3.3. Định hướng sử dụng đất theo các không gian phục vụ phát triển bền vững huyện Thủy Nguyên đến năm 2020 Ký hiệu Định hƣớng không gian Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững
Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ môi trƣờng Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội
I.1 Khơng gian phát triển công nghiệp Minh Đức - Gia Minh Ưu tiên sử dụng đất cho phát triển công nghiệp, đất ở đô thị, cây xanh cách ly, quốc phịng.
Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, hoá chất.
Cây xanh cách ly; chú trọng bảo vệ mơi trường nước, khơng khí, chất thải rắn và chât thải nguy hại
Đào tạo nghề, nâng cao trình độ dân trí cộng đồng, giải quyết mâu thuẫn đất đai trong chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp. I.2 Không gian công nghiệp ven sông Bạch Đằng Ưu tiên sử dụng đất cho phát triển công nghiệp, trồng rừng phịng hộ ven sơng.
Cơng nghiệp đóng mới, sửa chữa tàu, xử lý chất thải rắn.
Trồng rừng phòng hộ; chú trọng bảo vệ môi trường nước và biển, đặc biệt là xử lý ngăn chặn ô nhiễm dầu mỡ; ngăn ngừa thất thoát chất thải rắn ra bên ngoài mơi trường trong q trình xử lý và vận chuyển; chú ý tới các giải pháp thích ứng với biến đổi và nước biển dâng ảnh hưởng tới cơ sở hạ tầng của khu vực.
Đào tạo nghề, nâng cao trình độ dân trí, tun truyền kiến thức bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu cho cộng đồng địa phương. I.3 Không gian bảo tồn di chỉ văn hoá Ưu tiên sử dụng đất cho các hoạt động bảo tồn văn hóa và quốc
Tham quan, du lịch văn hóa, kết nối tuyến du lịch với các điểm du lịch trong nội thành thành phố Hải
Giữ nguyên hiện trạng di tích. Phát triển các không gian xanh và không gian mở hấp dẫn trong khuôn viên và xung quanh khu di tích. Phịng tránh ơ
Đào tạo, nâng cao trình độ dân trí chung của khu vực; tuyên truyền kiến thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng
Ký hiệu Định hƣớng không gian Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững
Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ môi trƣờng Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội
phịng. Phịng với các điểm du
lịch tâm linh và du lịch nghỉ mát của tỉnh Quảng Ninh.
nhiễm môi trường do nước thải và rác thải từ khách du lịch. Đầu tư cải thiện hạ tầng giao thông và nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí.
địa phương. I.4 Khơng gian phát triển nông thôn mới Ưu tiên sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp và khu dân cư nông thôn.
Phát triển hạ tầng cơ sở đáp ứng được các tiêu chí của nơng thôn mới. Phát triển nền nông nghiệp hữu cơ hoặc các mơ hình sản xuất bảo đảm an tồn sinh học.
Nâng cao chất lượng vệ sinh mơi trường theo các tiêu chí quy định của nông thôn mới. Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp. Quy hoạch tuyến và điểm thu gom rác thải sinh hoạt.
Đào tạo, tuyên truyền, mở rộng các hoạt động văn hóa trong khu vực, nâng cấp hoặc xây mới nhà văn hóa theo tiêu chuẩn nơng thơn mới, khuyến khích mở rộng số lượng được công nhận là gia đình văn hóa. II.1 Khơng gian phát triển nông nghiệp, nông thôn và làng nghề Ưu tiên sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp, làng nghề, khu dân cư nông thôn.
Sản xuất nông nghiệp kết hợp với làng nghề, xây dựng nông thôn mới.
Bảo vệ và cải thiện chất lượng vệ sinh môi trường nông thôn, phấn đấu đạt được các tiêu chí của nơng thơn mới; bảo vệ nghiêm ngặt môi trường làng nghề, quan trắc thường xuyên chất lượng khơng khí, nước và rác thải trong các làng nghề.
Mở rộng công tác công nhận và xét tặng gia đình văn hóa; tun truyền kiến thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương, đặc biệt là cộng đồng hiện đang tham gia vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại các làng nghề.
Ký hiệu Định hƣớng không gian Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững
Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ môi trƣờng Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội
khai thác khoáng sản và phát triển thương mại đất cho khai thác khoáng sản, thương
mại, khu dân
cư, nông
nghiệp, quốc phòng.
khai thác vật liệu xây dựng; tận dụng ưu thế về vị trí địa lý, vị thế kinh tế và vị trí giao thương để phát triển mở rộng thương mại và kinh doanh.
khai thác; quản lý nghiêm ngặt môi trường nước, khơng khí và chất thải rắn trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến vật liệu xây dựng; xây dựng tuyến và điểm thu gom rác thải sinh hoạt và thương mại.
nghị định về bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp khai thác và cộng đồng địa phương; ngăn ngừa các mâu thuẫn xã hội nảy sinh trong q trình sử dụng đất. III.1 Khơng gian đô thị Núi Đèo Ưu tiên sử dụng đất xây dựng khu đô thị, thương mại, dịch vụ.
Phát triển các khu đô thị mới hiện đại, văn minh; phát triển mở rộng các khu thương mại và dịch vụ.
Chú trọng phát triển các không gian xanh và không gian mở (đặc biệt là hệ thống cây xanh và công viên); quy hoạch hệ thống cấp nước và thoát nước đảm bảo đủ năng lực phục vụ cư dân đô thị; xây dựng tuyến và điểm thu gom rác thải sinh hoạt và thương mại; cần thực hiện đánh giá tác động môi trường các dự án xây dựng và giám sát chặt chẽ trong q trình thi cơng xây dựng.
Nâng cao trình độ dân trí của dân cư đô thị; ngăn ngừa tội phạm hoặc vi phạm pháp luật; hạn chế mâu thuẫn xã hội nảy sinh trong quá trình thi cơng xây dựng.
III.2 Khơng gian đơ thị, công nghiệp Ưu tiên sử dụng đất cho đô thị, công nghiệp,
Phát triển các đô thị mới, đô thị công nghiệp kỹ thuật cao, nhiệt điện.
Chú trọng phát triển hệ thống dải cây xanh cách ly và công viên trong khu đô thị, khu công nghiệp; quản lý
Chú trọng công tác đào tạo tay nghề và kiến thức an toàn lao động; phổ biến kiến thức,