Công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và đánh giá khía cạnh môi trường của công nghệ chuyển đổi rác thải sinh hoạt thành năng lượng tại bãi rác lộc hòa thành phố nam định (Trang 80)

- Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn: Việc đốt rác ngay lượng rác đưa về nhà tập kết đảm bảo không tồn đọng sẽ giảm thiểu được ô nhiễm chất thải rắn.

- Giảm thiểu quỹ đất: Khi có lị đốt rác lượng rác chơn lấp hàng ngày giảm

được 52 tấn (104m3) hay lượng rác cần chôn lấp hàng năm giảm 37.440 m3 thì một

năm tiết kiệm được 1ha đất. (theo dự án đầu tư xây dựng lò đốt rác Nam Định).

3.3.4. Những tác động tích cực của hệ thống đốt rác thải phát điện

Sau đây sẽ đi vào phân tích những hiệu quả mang lại của hệ thống đốt rác thải sinh hoạt phát điện cho nền kinh tế quốc dân.

3.3.4.1 Về ảnh hƣởng tích cực tới môi trƣờng

Khác với các nhà máy phát điện khác, nếu đầu tư xây dựng hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt cho phát điện tại Nam Định không những không gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường mà có tác dụng làm giảm thiểu tác động xấu của các chất thải sinh hoạt tới môi trường do các chất thải là nguyên liệu đầu vào để sản xuất ra điện. Mặt khác, giảm bớt diện tích đất để chơn lấp rác thải.

3.3.4.2. Đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng phụ tải điện

Khi xây dựng Hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại Nam Định với công suất 40.860 KWh/ ngày sẽ đáp ứng một phần nào nhu cầu tăng trưởng phụ tải của khu vực trong các năm tới. Mặt khác, sẽ làm tăng tỷ trọng giữa nguồn năng lượng mới và nguồn thuỷ điện trong Hệ thống điện Quốc Gia, góp phần cung cấp điện ổn định cho nền kinh tế.

3.3.4.3. Phát triển dân sinh - kinh tế vùng

Hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt phát điện với qui mô đầu tư khơng lớn, nhưng sẽ đóng vai trị quan trọng và tích cực cho việc phát triển lưới điện của khu vực thành phố Nam Định, mặt khác cải thiện môi trường để phát triển kinh tế .

3.3.5.4. An ninh năng lƣợng quốc gia

Trong khi các nguồn năng lượng của Việt Nam ngày càng cạn kiệt do tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, thì Hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt phát điện sẽ góp phần vào việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia của Việt Nam.

Vì vậy với mục tiêu chính là giảm thiếu tác động xấu của rác thải sinh hoạt đến môi trường, tận dụng việc đốt rác thải để sản xuất điện, vì vậy, lượng điện phát ra khơng nhiều. Nếu tính tổng giá trị Tổng mức đầu tư trên quan điểm kinh tế thì có

thể sẽ không khả thi do việc xử lý rác là mục tiêu chính và tận dụng phần nhiệt đốt rác để sản xuất điện. Việc đầu tư sẽ góp phần làm giảm thiếu được ô nhiễm môi trường là việc làm quan trọng và cần thiết để bảo vệ sức khỏe của cơng đồng và góp phần vào tăng trưởng bền vững, tuy nhiên những lợi ích này khơng thể định lượng mà chỉ định tính. Vì thế, với tính chất đặc biệt này, sẽ khơng đề cập đến các chỉ tiêu kinh tế (đứng trên quan điểm nền kinh tế quốc dân), mà chỉ tính tốn các chỉ tiêu tài chính cần thiết mang lại lợi nhuận hợp lý để trang trải các chi phí cần thiết khi vận hành nhà máy.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận

- Thống kê được hiện trạng môi trường, các công nghệ xử lý rác thải đang áp dụng tại thành phố Nam Định. Đó là cơng nghệ chơn lấp rác thải, công nghệ sản xuất phân compost, cơng nghệ lị đốt. Hiện nay khoảng 26% rác thải ( 43,6 tấn/ ngày ) được đưa ra bãi chôn lấp. Khoảng 75 tấn/ ngày được xử lý bằng phương pháp đốt. Còn lại 79,6 tấn/ ngày được sản xuất phân compost.

- Phân tích thành phần và giá trị nhiệt trị của các thành phần rác thải có khả năng sinh năng lượng. Theo tính tốn thì một ngày lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Nam Định là 166,5 tấn/ năm. Với tổng lượng rác này sẽ thu được nguồn năng lượng tính tốn theo lý thuyết là 1.591.208.382 KJ

- Từ các tính tốn lý thuyết , nếu áp dụng cơng nghệ đốt rác sản xuất điện thì trong 1 năm thành phố Nam Định sẽ thu được 18.646.800 KWh. Với lượng điện thu được này sẽ cung cấp đủ phục vụ cho hoạt động của khu xử lý Liên hợp và một số vùng xung quanh.

- Đã ước tính sơ bộ được giá điện năng với các giả thiết : hiệu suất nhà máy là 0,21, thời gian hoạt động của nhà máy là 300 ngày/năm và các chi phí thiết bị , nhân cơng,…điển hình. Từ đó cho kết quả giá điện bán ra là 1.636 đồng/ kWh. Từ kết quả này cho thấy có thể xem xét áp dụng cơng nghệ đốt rác sinh hoạt sản xuất điện vì nó góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường rất đáng kể.

- Phân tích được các mặt mơi trường khi áp dụng công nghệ đốt rác sản xuất điện : Việc đầu tư sẽ góp phần làm giảm thiếu được ô nhiễm môi trường là việc làm quan trọng và cần thiết để bảo vệ sức khỏe của công đồng và góp phần vào tăng trưởng bền vững, giảm thiểu diện tích đất mỗi năm giảm được 1 ha, giảm ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nuớc, đất.

- Qua phân tích tổng thể, cơng nghệ đốt rác sinh hoạt phát điện góp phần đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải điện của nền kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động, quan trọng hơn là xử lý ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt

gây ra, giảm diện tích đất lớn dùng làm bãi chôn lấp rác thải. phần nữa là phát triển nguồn năng lượng tái tạo, bước đầu khai thác ở nước ta.

- Để áp dụng phương pháp đốt rác sản xuất điện cần phân loại rác tại nguồn.

2. Kiến nghị

Giải pháp kỹ thuật

Xét về mặt kinh tế và môi trường nếu áp dụng công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt cho phát điện sẽ đem lại nhiều lợi ích cho thành phố Nam Định . Do đó chính quyền địa phương nên xem xét để đầu tư áp dụng cơng nghệ này góp phần bảo vệ mơi trường .

Giải pháp chính sách:

Thành phố Nam Định là một đô thị loại I đang trên đà phát triển nhanh chóng cả về chiều rộng và chiều sâu. Các vấn đề môi trường đang là những thách thức to lớn; giải quyết được vấn đề ô nhiễm chất thải sinh hoạt là một việc khơng nhỏ địi hỏi phải có sự quan tâm, đầu tư ngân sách của chính quyền và sự ủng hộ góp sức của người dân.

Cơ quan có thẩm quyền cần quan tâm giúp đỡ, có chế độ ưu đãi đối với các công ty, đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, đặc biệt là thu gom chất thải và xử lý rác thải theo công nghệ tối ưu nhất…

Để giải quyết các vấn đề ô nhiếm môi trường do rác thải gây ra nhà nước cần có chính sách hỗ trợ vốn đầu tư để có thể xây dựng hệ thống xử lý rác thải sản xuất điện tại Nam Định

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo nghiên cứu khả thi Đề án (2007), Xử lý rác thải thành phố Nam Định

(giai đoạn đến năm 2015).

2. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường-Tổng cục Môi Trường (2008), Nghiên cứu nâng

cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bản tỉnh Bình Dương.

3. Bộ Cơng thương (2001), Nghiên cứu và đề xuất các hỗ trợ phát triển năng

lượng tái tạo ở Việt Nam.

4. Bộ Công thương (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển năng lượng mới và tái

tạo Việt Nam năm 2015, tầm nhìn đến 2025.

5. Bộ công nghiệp và thương mại Việt Nam (2007), Chính sách phát triển năng

lượng Việt Nam, Hà Nội.

6. Bộ kế hoạch và đầu tư, văn phòng Agenda 21 (2009), Tiềm năng và định hướng

phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.

7. Bộ Khoa học và đầu tư, Văn phịng chương trình nghị sự 21 (2008), Tiềm năng

và phương hướng khai thác các dạng năng lượng tái tạo tại Việt Nam.

8. Công ty Mơi trường tầm nhìn xanh(2007), Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh

hoạt.

9. Công ty TNHH một thành viên môi trường Nam Định(2013), Đề án “Bảo vệ

môi trường chi tiết của khu liên hợp xử lý rác thải Nam Định.

10. Công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị Hà Nội-Urenco( 2012), Dự án

đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải công nghiệp để phát điện.

11. Nguyễn Cẩn, Phạm Thu Hồ biên dịch(2008), Năng lượng và mơi trườn,. Nhà

xuất bản trẻ

12. Trần Hùng Dũng(2009) đề tài “Cơng nghệ mới xử lý và tái chế tồn diện rác

thải sinh hoạt không chôn lấp, sản xuất điện và dầu đốt công nghiệp. 13. Dự án (2010) “ hỗ trợ chương trình Phát triển bền vững về môi truờng tại Việt

nam’, Tiềm năng và phương hướng khai thác các dạng năng lượng tái tạo ở

14. Cù Huy Đấu (chủ biên), Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội.

15. Energy Conservation Research and Development Center(2010), nhận dạng các

dự án sản xuất năng lượng sinh khối ở vùng Đông Nam Á (CAMPUCHIA, LÀO, VIỆT NAM) có khả năng được các tổ chức thế giới tài trợ cho việc bảo vệ môi trường VIỆT NAM

16. Nguyễn Đình Hạ (2009), Giải pháp dịch vụ trong hoạt động vệ sinh môi trường

tại TP. Nam Định, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

17. Lưu Đức Hải (2009), Cơ sở Khoa học Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội.

18. Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, Hà

Nội.

19. Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam 2005

20. Phạm Hoàng Lương (2005), Kỹ thuật năng lượng, Bài giảng dành cho sinh viên

hệ chính quy ngành kỹ thuật nhiệt lạnh, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

21. TS. Lý Ngọc Minh(2010), Cơ sở năng lượng và môi trường, Nhà xuất bản

Khoa học.

22. PGS. TSKH Nguyễn Xuân Nghiêm, Ks Trần Quang Huy(2010), Công nghệ xử

lý rác thải và chất thải rắn, Trung tâm tư vấn chuyển công nghệ nước sạch

và môi trường

23. Nguyễn Xuân Nguyên - chủ biên (2004), Công nghệ tái sử dụng chất thải công

nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

24. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Kim Thái (2001), Quản lý chất thải

rắn , Tập 1: Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.

25. PGS.TS.Đặng Đình Thống (2006), Pin mặt trời và ứng dụng, NXB Khoa học

và kỹ thuật

26. Đặng Đình Thống và các tác giả (2011), Giáo trình năng lượng mới đại cương,

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

NXB khoa học và kỹ thuật.

28. Nguyễn Văn Phước (2008), Mơ hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho các đô thị

lớn theo hướng phát triển bền vững.

29. UBND TP. Nam Định, Công ty Môi trường Nam Định(2007), Dự án đầu tư xây

dựng lị đốt rác vơ cơ & rác thải công nghiệp.

30. UBND TP Nam Định(20120, Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Nam

Định.

31. Quy hoạch phát triển năng lượng tái tạo vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ đến

năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Viện Năng lượng.

32. Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ban hành ngày 05

tháng 10 năm 2004 về việc phê duyệt Chiến lược Phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010, định hướng đến năm 2020.

33. Quyết định số 1855/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ban hành ngày 27 tháng

12 năm 2007 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng Quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.

34. ThS. Vũ thị Hồng Thủy(2009), Nghiên cứu tính khả thi cơng nghệ đốt rác có

thu hồi năng lượng tại TP.Hồ Chí Minh, Đại học Bách Khoa TP.HCM

35. Viện KH năng lượng(2012), Đề tài “Đánh giá tiềm năng, hiện trạng sử dụng

năng lượng tái tạo của Hà Nội. Đề xuất giải pháp khai thác và mơ hình sử dụng năng lượng mơi trường và Biomass.

Tài liệu tiếng anh

36. Ciprian Cimpan, Henrik Wenzel (July 2013),Energy implications of mechanical

and mechanical–biological treatment compared to direct waste-to-energy

Original Research Article,Waste Management, Volume 33, Issue 7, Pages 1648-1658.

37. Emad A Shalaby (June 2011), Original Research Article Asian Pacific

UNIVERSITY PRESS.

39. George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), “Intergrated

solid waste Management”, Engineering principle and Management issues,

International Editions

40. Hosmanny Mauro Goulart Coelho, Liséte Celina Lange, Lineker Max Goulart

Coelho (July 2012), Proposal of an environmental performance index to

assess solid waste treatment technologies Original Research Article

Waste Management, Volume 32, Issue 7 , Pages 1473-1481.

41. Howard Gruenspecht, Deputy Administrator(2010), International Energy

Outlook 2010, Center for Strategic and International Studies.

Các trang web: 42. http://ievn.com..vn/index.php/tin-tuc/co-che-khuyen-khich-nang-luong-gio-va- gia-qui-dinh-o-viet-nam-5-1000.aspx 43. http://www.cpc.vn/cpc/home/TTuc_Detail.aspx?pm=ttuc&sj=TN&id=10402#.U q9l4tIW3E0 44. http://tailieu.vn/tag/rac-thai-sinh-hoat.html

PHỤ LỤC . PHỤ LỤC 1 MỘT GÓC NHÀ MÁY XỬ LÝ CTR PHỤ LỤC 2 ĐIỂM TRUNG CHUYỂN CTR

PHỤ LỤC 3

RÁC PHÁT SINH TRÊN ĐƢỜNG PHỐ

PHỤ LỤC 4

PHỤ LỤC 5

KHU VỰC SẢN XUẤT PHÂN COMPOST

PHỤ LỤC 7: DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT PHÂN COMPOST TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI NAM ĐỊNH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích và đánh giá khía cạnh môi trường của công nghệ chuyển đổi rác thải sinh hoạt thành năng lượng tại bãi rác lộc hòa thành phố nam định (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)