CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.6. Kết luận chương 3
Quá trình thực nghiệm và kết quả thực nghiệm đạt được cho thấy mục đích của thực nghiệm đã được hồn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của việc thiết kế và tổ chức tổ chức các HĐTN được khẳng định. Các biện pháp đề xuất trong việc thực hiện thiết kế và tổ chức các HĐTN trong dạy học mơn tốn lớp 2 sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học theo hướng phát triển năng lực của HS.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong quá trình dạy học mơn Tốn ở trường tiểu học nói chung, ở lớp 2 nói riêng, việc thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học cần phải được quan tâm và thực hiện một cách thường xuyên.
Luận văn đã hoàn thành và đạt được những kết quả sau:
- Đã hệ thống được một phần lý luận về hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu thực trạng về việc thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn cho HS lớp 2 ở trường Tiểu học.
- Đã đề xuất được các biện pháp thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn cho HS lớp 2. Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
- Luận văn có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học và GV các trường tiểu học trong quá trình thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS.
2. Kiến nghị
- Đối với các cấp quản lý giáo dục, cần cung cấp thêm tài liệu và mở các lớp tập huấn để Gv có cơ hội được tiếp cận thông tin một cách đầy đủ và chính xác nhất.
- Đối với GV, cần chuyển từ dạy học tiếp cận trang bị kiến thức sang dạy học theo định hướng tiếp cận phát triển năng lực HS, quan tâm đến việc thiết kế tổ chức cho HS trải nghiệm để hình thành kiến thức, trải nghiệm để vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học. Trong quá trình dạy học, GV cần tạo ra nhiều cơ hội để HS được áp dụng những kinh nghiệm của mình trong học tập mơn Tốn, tự mình xây dựng kiến thức mới, qua đó HS sẽ ghi nhớ kiến thức lâu hơn, bền vững hơn. HS cần được tạo cơ hội để có thể vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thanh Bình (2017), Yêu cầu trong thiết kế, tổ chức hoạt động giáo
dục dựa vào trải nghiệm, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 62, tr
66 - 73
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng HĐTN và
HĐTN, hướng nghiệp.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn
cấp Tiểu học.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể. 6. Bộ GD-ĐT (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng tổ chức các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học. NXB ĐHSP
7. Phạm Thị Kim Châu, Thiết kế và sử dụng các tình huống học tập hỗ trợ đánh giá năng lực tính tốn của học sinh cuối cấp tiểu học qua các hoạt động trải nghiệm. Luận án tiến sĩ năm 2019.
8. Vũ Quốc Chung (2019), Hướng dẫn dạy học mơn tốn lớp 1 theo chương
trình giáo dục phổ thơng mới. NXB Đại học Sư phạm, HN
9. Vũ Quốc Chung (2018), Thiết kế bài soạn mơn Tốn phát triển năng lực học
sinh Tiểu học. NXB Đại học Sư phạm, HN
10. Đỗ Tiến Đạt (2004), Một số vấn đề về dạy học “các yếu tố hình học” ở lớp 2, Tạp chí Giáo dục, số 78, Tr 35-36
11. John Dewey (2012), Kinh nghiệm và Giáo dục, NXB trẻ
12. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgotxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 13. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2009), Tốn 2, NXB Giáo dục, Hà Nội
14. Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình
tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
15. Dương Giáng Thiên Hương (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – lí thuyết và vận dụng trong dạy học Tiểu học, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP
16. Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam
17. Lê Cẩm Nhung (2018), Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy
học hình học ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 423, tr 39-43
18. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
19. Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
20. Phạm Quang Tiệp (2015), Thiết kế bài học tích hợp trong dạy học ở tiểu học, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, NXB Hồng Đức, tr 146-150.
21. Phan Thị Phương Thảo (2014), Dạy học mơn Tốn ở trường phổ thông trên
cơ sở tổ chức các hoạt động trải nghiệm, khám phá và phát hiện để học sinh tự lực tiếp cận kiến thức, Tạp chí giáo dục, số 345 tr. 44 - 45.
22. Đinh Thị Kim Thoa (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - góc nhìn từ lí
thuyết “Học từ trải nghiệm”, Kỉ yếu Hội thảo về Hoạt động trải nghiệm sáng
tạo của học sinh phổ thông, Bộ GDĐT
23. Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên) (2019), Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chương trình Giáo dục phổ thơng mới, NXB Đại học sư phạm,
2019
24. Chu Cẩm Thơ (2018), Phát triển tư duy sáng tạo cho trẻ em thông qua hoạt
động trải nghiệm toán học, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Đại học Quốc gia Hà
Nội
25. Chu Cẩm Thơ (2014), Rèn luyện năng lực quan sát đánh giá hành vi học sinh
cho sinh viên sư phạm, Tạp chí khoa học, số 2A,Trường ĐHSP Hà Nội, tr 29-
35.
26. Phạm Đình Thực (2008), 200 câu hỏi đáp về dạy toán ở Tiểu học, NXB Giáo dục.
27. Nguyễn Hữu Tuyến (2017), Dạy học môn tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành và phát triển năng lực tốn học cho học sinh trung học cơ sở, Tạp chí giáo dục, số 412, tr 27-30
Tài liệu tiếng nước ngoài
28. Kolb.D, Experiential Learning, Experience as the Source of Learning and Development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall, 1984.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên tiểu học)
Xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách khoanh tròn hoặc đánh dấu (X) vào các chữ cái đứng trước ý lựa chọn.
Những thông tin thu được từ phiếu này chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng vì mục đích nào khác.
Câu 1: Theo thầy cơ thế nào là hoạt động trải nghiệm?
A. Hoạt động trải nghiệm là học sinh được đi tham quan trải nghiệm. B. Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình.
C. Hoạt động trải nghiệm chỉ diễn ra trong giờ chào cờ, hoạt động ngoài giờ lên lớp.
D. Hoạt động trải nghiệm được tích hợp trong mơn Đạo Đức, Tự nhiên và Xã hội, Khoa Học.
Câu 2: Thầy/Cơ có thường xun sử dụng các PPDH tích cực trong khi dạy mơn tốn khơng?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Rất ít sử dụng D. Không sử dụng
Câu 3. Mức độ khai thác vốn sống, kinh nghiệm sống của HS trong dạy học hình thành kiến thức mới không?
B. Hiếm khi C. Thỉnh thoảng D. Thường xuyên
Câu 4: Theo Thầy/Cô việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn tốn có cần thiết khơng?
A. Rất cần thiết B. Cần thiết
C. Bình thường D. Khơng cần thiết
Câu 5: Thầy/Cơ có thường xun tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn tốn cho học sinh không?
A. Thường xuyên B. Thi thoảng
C. Chưa bao giờ
Câu 6: Thầy/Cơ thường gặp khó khăn gì trong q trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học mơn tốn?
A. Thời gian hạn chế
B. Giáo viên còn thiếu kinh nghiệm tổ chức C. Học sinh ít tích cực
D. Học sinh không tự tin khi hoạt động E. Điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu
Phụ lục 2
PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên tiểu học)
Xin thầy/cô vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách khoanh tròn hoặc đánh dấu (X) vào các chữ cái đứng trước ý lựa chọn.
Những thông tin thu được từ phiếu này chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu
Câu 1. Thầy (cô) đang thực hiện đánh giá HS tiểu học theo văn bản quy định nào?
A. Thông tư 30 ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. B. Thông tư 22 ngày 22/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
C. Văn bản hợp nhất số 03 ngày 28/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Câu 2. Thầy (Cô) thường sử dụng công cụ nào sau đây để HS cuối cấp tiểu học trải nghiệm tính tốn?
A. Bài tốn/Đề thi/Đề kiểm tra.
B. Phiếu tình huống học tập và phiếu trợ giúp.
Câu 3. Thầy (cô) chọn phương pháp nào sau đây trong đánh giá N của HS cuối cấp tiểu học qua các hoạt động trải nghiệm trên tình huống học tập?
A. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm học tập của HS. B. Phương pháp quan sát.
C. Phương pháp phỏng vấn. D. HS tự ĐG và ĐG đồng đẳng.
Câu 4. Thầy (Cô) thường sử dụng công cụ nào sau đây để thu thập minh chứng các hoạt động trải nghiệm tính tốn của HS cuối cấp tiểu học?
A. Các ảnh chụp q trình hoạt động trải nghiệm tính tốn của HS. B. Video clip q trình hoạt động trải nghiệm tính tốn của HS.
C. Ý kiến khác: ………………………………………………………..…………….
Phụ lục 3
THỐNG KÊ PHIẾU ĐIỀU TRA CỦA GIÁO VIÊN
Câu 1: Theo thầy cô thế nào là hoạt động trải nghiệm? Đánh giá
của GV (%)
HĐTN là học sinh được đi tham quan trải nghiệm. 45
Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình.
35
Hoạt động trải nghiệm chỉ diễn ra trong giờ chào cờ, hoạt động ngoài giờ lên lớp.
25
Hoạt động trải nghiệm được tích hợp trong mơn Đạo Đức, Tự nhiên và Xã hội, Khoa Học.
5
Câu 2: Thầy/Cơ có thường xuyên sử dụng các PPDH tích cực trong khi dạy mơn tốn khơng?
Đánh giá của GV (%) Thường xuyên 67,3 Thỉnh thoảng 32,7 Rất ít sử dụng 0 Không sử dụng 0
Câu 3. Mức độ khai thác vốn sống, kinh nghiệm sống của HS trong dạy học hình thành kiến thức mới khơng?
Đánh giá của GV (%)
Không bao giờ 0
Thỉnh thoảng 39
Thường xuyên 44
Câu 4: Theo Thầy/Cô việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn tốn có cần thiết khơng?
Đánh giá của GV (%) Rất cần thiết 81,4 Cần thiết 15 Bình thường 3,4 Khơng cần thiết 1,2
Câu 5: Thầy/Cơ có thường xun tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn tốn cho HS không?
Đánh giá của GV (%)
Thường xuyên 0
Thi thoảng 38,6
Chưa bao giờ 61,4
Câu 6: Thầy/Cơ thường gặp khó khăn gì trong q trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS trong dạy học mơn tốn?
Đánh giá của GV (%)
Thời gian hạn chế 71,4%
GV còn thiếu kinh nghiệm tổ chức 92,8%
HS ít tích cực 7,1%
HS không tự tin khi hoạt động 60 % Điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu 28,6 % Khơng nắm được quy trình thực hiện 85,7%
Phụ lục 4
THỐNG KÊ PHIẾU ĐIỀU TRA CỦA GIÁO VIÊN
Câu hỏi 1. Thầy (cô) đang thực hiện đánh giá HS tiểu học theo văn bản quy định nào?
%
Thông tư 30 ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 0 % Thông tư 22 ngày 22/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 0 % Văn bản hợp nhất số 03 ngày 28/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 100 %
Câu hỏi 2. Thầy (Cô) thường sử dụng công cụ nào sau đây để HS cuối cấp tiểu học trải nghiệm tính tốn?
%
Bài tốn/Đề thi/Đề kiểm tra. 80%
Phiếu tình huống học tập và phiếu trợ giúp. 50%
Câu hỏi 3. Thầy (cô) chọn phương pháp nào sau đây trong đánh giá N của HS cuối cấp tiểu học qua các hoạt động trải nghiệm trên tình huống học tập?
%
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm học tập của HS. 58,57%
Phương pháp quan sát. 38,57
Phương pháp phỏng vấn. 15.71%
HS tự ĐG và ĐG đồng đẳng. 100
Câu hỏi 4. Thầy (Cô) thường sử dụng công cụ nào sau đây để thu thập minh chứng các hoạt động trải nghiệm tính tốn của HS cuối cấp tiểu học?
%
Các ảnh chụp quá trình hoạt động trải nghiệm tính tốn của HS. 58,57% Video clip q trình hoạt động trải nghiệm tính tốn của HS. 38,57 Ý kiến khác:
………………………………………………………..…………….
Phụ lục 5 ĐỀ KIỂM TRA (Trước thực nghiệm) I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh vào đáp án đúng: Câu 1: (1 điểm) Số liền trước của 69 là:
A. 60 B. 68 C. 70 D. 80
Câu 2: (1 điểm) 90cm = …….dm. Số cần điền vào chỗ chấm là:
A. 9 B. 90 C. 900 D. 1
Câu 3: (1 điểm) 100 – 34 + 15 = …..
A. 51 B. 91 C. 85 D. 81
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Đặt tính rồi tính:
58 + 17 46 + 49 100 – 54 75 – 38
Câu 2 ( 2 điểm) Tìm x:
a. x + 28 = 54 c. x - 35 = 67 - 29
Câu 3 (2 điểm): Mẹ mua 24 kg gạo nếp, số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp 17 kg. Hỏi mẹ mua bao nhiêu ki- lô- gam gạo tẻ ?
Câu 4: (1 điểm) Hình vẽ bên.
- Có ... hình tứ giác - Có ....hình tam giác
Phụ lục 6
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM I. TRẮC NGHIỆM:
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3
B A D
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Đặt tính rồi tính
Học sinh đặt tính đúng rồi tình đúng kết quả, mỗi phép tính được 0,5 điểm 58 + 17= 75 46 + 49 = 95 100 – 54 = 46 75 – 38 = 37
Câu 2: Tìm x: Mỗi phần đúng được 1 điểm
a. x + 28 = 54 x = 54 – 28 x = 54 – 26 b. x - 35 = 67 - 29 x - 35 = 38 x = 38 + 35 x = 73
Câu 3: ( 2 điểm) Mẹ mua 24 kg gạo nếp, số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp 17 kg. Hỏi mẹ mua bao nhiêu ki- lô- gam gạo tẻ ?
Bài giải
Mẹ đã mau số ki – lô – gam gạo tẻ là 24 + 17 = 41 (kg)
Đáp số: 41kg
Câu 4: (1điểm) Hình vẽ bên.
- Có 3 hình tứ giác - Có 3 hình tam giác
Phụ lục 7
ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM
(Thời gian làm bài: phút)
I . TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng: Câu 1: Kết quả của phép tính: 278 – 46 = ?
A. 230 B. 332 C. 232
Câu 2. 70 x 0 = ? Kết quả của phép tính là:
A. 100 B. 0 C. 10
Câu 3. Hình bên có bao nhiêu hình tam giác
A. 5 B. 6 C. 7
Câu 4. Tổ Một xếp được 121 chiếc thuyền giấy, Tổ Hai xếp được ít hơn Tổ Một