Bản đồ bệnh viện Sết Tha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất thải rắn bệnh viện sết tha, thủ đô viên chăn, lào (Trang 31)

3.1.2. Hoạt động khám chữa bệnh

Số lƣợng ngƣời khám bệnh ngày càng tăng nhất là trong giai đoạn 2007-2012. Chi tiết đƣợc thể hiện trong bảng 3.1.

STT Lƣợt bệnh nhân Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1 Khám ngoại khoa 60.000 52.000 70.000 69.000 78.000 85.000 2 Cấp cứu 31.600 39.190 17.737 17.610 20.935 19.580 3 Sinh hoạt tại

bệnh viện 16.181 14.688 14.353 70.540 15.747 17.100 4 Đại phẫu 620 529 482 446 486 348 5 Trung phẫu 528 534 644 416 450 672 6 Tiểu phẫu 1.211 347 264 266 300 315 7 Mổ sinh đẻ 194 199 289 266 290 300 8 Sinh con 1.638 1.742 1,.429 1.530 1.999 1.888

9 Khám nha khoa 2.232 1.474 3.326 2.110 3.550 5.952 10 Khám tai mũi họng 2.507 2.412 3.131 2.200 3.450 5.236 11 Khám mắt 2.672 2.165 2.674 2.320 3.000 6.900 12 Hồi sức cấp cứu 2.998 2.904 3.183 2.190 2.890 3.012 13 Phân tích máu 105.509 119.805 127.271 110.615 150.800 160.140 14 phân tích nước tiểu 5.703 6.757 6.113 7.039 5.543 5.220 15 Phân tích mẫu phân 4.423 4.235 4.463 3.999 3.894 4.572 16 Phóng xạ 8.946 7.820 7.864 6.911 7.990 8.064 17 Phân tích ECG 2.694 2.179 2.697 2.418 4.470 7.452 18 chụp Xquang 494 220 218 222 Máy hỏng Máy hỏng Tổng 250.150 259.200 266.138 300.098 303.751 311.751

Bảng 3.1. Số lƣợt bệnh nhân khám bệnh tại bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Bảng thống kê số lƣợng bệnh nhân giai đoạn 2007-2012 cho thấy tỉ lệ ngƣời chết ít nhất vào năm 2008. Số liệu chi tiết đƣợc trình bày trong bảng 3.2.

STT Năm Số lượng bệnh nhân

Tỉ lệ người chết(%) Tỉ lệ trung bình chết trên một giường bệnh(%) 1 2007 13.191 0,7% 63% 2 2008 12.495 0,5% 65% 3 2009 14.353 1,0% 58% 4 2010 15.536 1,0% 60% 5 2011 14.353 1,0% 58% 6 2012 15.536 1,0% 60%

24

Trong 10 loại bệnh đƣợc khám nhiều nhất tại bệnh viện, bệnh cúm có tỉ lệ khám cao nhất với 5.658 lƣợt khám, tiếp theo là bệnh tiểu đƣờng với 5.136 lƣợt khámvà thấp nhất là bệnh xơ gan với 210 lƣợt khám. Số liệu chi tiết đƣợc trình bày trong bảng 3.3. STT Tên bệnh Số lượt khám 1 Bệnh cảm cúm 5.658 2 Bệnh tiểu đƣờng 5.136 3 Bệnh đau bụng 3.354 4 Bệnh phổi 2.076

5 Xuất huyết não 2.064

6 Huyết áp cao 1.662

7 Bệnh thiếu máu 1.484

8 Sốt xuất huyết 528

9 Ung thƣ 522

10 Xơ gan 210

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Bảng 3.3. Các loại bệnh có số lƣợt khám cao nhất tại bệnh viện

3.2. Hiện trạng chất thải rắn của bệnh viện

Hiện nay, bệnh viện đang đầu tƣ cơ sở vật chất, trang bị nhiều thiết bị y tế để tăng năng lực khám và chữa bệnh. Là một bệnh viện lớn của thủ đô Viên Chăn nên bên cạnh những thế mạnh trong công tác khám và chữa bệnh của bệnh viện thì hiện nay một vấn đề nhức nhối là tình trạng chất thải y tế thải ra với khối lƣợng khá lớn. Theo số liệu điều tra lƣợng rác thải của bệnh viện Sết Tha khoảng 600 kg/ngày với khoảng 100 kg rác thải y tế và 450 kg rác thải thông thƣờng.

Số lƣợng thùng rác hiện tại cho việc chứa rác thì bệnh viện trang bị cho mỗi khoa 2 thùng loại lớn dung tích 120 lít, với 1 thùng rác màu vàng chứa rác y tế và 1 thùng rác màu vàng chứa rác sinh hoạt cho việc lƣu giữ và vận chuyển. Do đó, tổng số thùng rác cung cấp cho các khoa là 58 thùng rác y tế và 58 thùng rác sinh hoạt.

Riêng thùng đựng vật sắc nhọn, bệnh viện mua số lƣợng lớn theo từng quý tức là 3 tháng/lần, thùng đựng chỉ đƣợc vận chuyển về nhà lƣu giữ khi số lƣợng bơm kim tiêm đầy.

Theo số liệu thống kê của tổ chống nhiễm khuẩn tại bệnh viện năm 2011, khối lƣợng của chất thải từ bệnh viện càng ngày càng tăng bởi vì số lƣợng của ngƣời đến bệnh viện càng ngày càng nhiều. Lƣợng CTRYT tại bệnh viện từ năm 2007 đến năm 2012 đƣợc thể hiện ở bảng 3.4 sau đây:

Bảng 3.4. Khối lƣợng của việc lƣu giữ chất thải /ngày tại bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Năm Chất thải lây lan Chất thải đồ rác bén Chất thải thơng thƣờng Chất thải phịng xạ

2007 10 kg/ngày 1.5 kg/ngày 200 kg/ngày 0,5 lít/ngày 2008 12 kg/ngày 2 kg/ngày 220 kg/ngày 0,5 lít/ngày 2009 14 kg/ngày 3 kg/ngày 250 kg/ngày 0,8 lít/ngày 2010 23,4kg/ngày 3.9 kg/ngày 300 kg/ngày 0,9 lít/ngày 2011 27,5kg/ngày 4.5 kg/ngày 350 kg/ngày 1 lít/ngày 2012 30 kg/ngày 5kg/ngày 450 kg/ngày 1,3 lít/ngày

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Nếu ƣớc tính tổng số bệnh nhân nhập viện, lƣợng chất thải rắn phát sinh tại bệnh viện năm 2012 nhƣ sau:

ố bệnh nhân nhập viện năm 2012 là 311.751ngƣời.

ợng chất thải rắn sinh hoạt khoảng 93.525 tấn/năm và lƣợng CTRYT khoảng 10.9 tấn/năm. Lƣợng chất thải rắn bình quân của bệnh viện Sết Tha trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 đƣợc trình bày trong bảng 3.5.

Bảng 3.5. Lƣợng CTR bình quân từ năm 2007 – 2012 tại bệnh viện

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Khối lƣợng CTR

TB

26

Dựa theo lƣợng chất thải rắn của bệnh viện phát sinh ta vẽ đƣợc biểu đồ phát sinh chất thải rắn tại bệnh viện qua 6 năm gần đây (2007-2012) hình 3.2.

Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện lượng CTR tại bệnh viện từ năm 2007 - 2012

Nhìn vào biểu đồ hình 3.2 trên ta thấy lƣợng chất thải rắn từ năm 2007 đến năm 2011 có chiều hƣớng gia tăng. Nhƣ vậy có thể nói lƣợng chất thải phát sinh và gia tăng tại bệnh viện có thể giải thích là do số lƣợng bệnh nhân nhập viện gia tăng chứ lƣợng chất thải phát sinh theo số giƣờng bệnh thực kê tại bệnh viện lại không thay đổi nhiều.

Ngoài ra, theo quy hoạch phát triển mạng lƣới bệnh viện giai đoạn 2007 - 2011, bệnh viện đang xin quyết định phê duyệt của Bộ y tế Lào về việc thành lập thêm một số chuyên khoa mới và sẽ có quy mô tăng thêm giƣờng bệnh vào năm 2015. Theo ƣớc tính của bệnh viện, lƣợng rác thải phát sinh trong bệnh viện có thể lên đến khoảng 1000 kg/ngày đêm, trong đó lƣợng rác thải y tế chiếm khoảng 10% lƣợng rác thải bệnh viện tức là 100 kg/ngày đêm.

Tuy nhiên, hiện tại việc quản lý số lƣợng chất thải phát sinh ở bệnh viện chỉ đƣợc tổ chống nhiễm khuẩn ghi nhận tại nhà lƣu giữ khi công ty Môi trƣờng Đô thị đến vận chuyển về lò đốt để xử lý. Mỗi lần kho lƣu giữ cung cấp lƣợng dụng cụ y tế đến từng khoa đều có ký tên xác nhận nhƣng quá trình sử dụng và thải bỏ tại mỗi khoa lại khơng có ghi nhận cụ thể lƣợng thải hằng ngày là bao nhiêu. Nhƣ vậy, có

thể xảy ra tình trạng thất thốt lƣợng chất thải mà bệnh viện khó có thể kiểm sốt đƣợc. Do đó, cần hồn thiện việc quản lý dữ liệu một cách khoa học hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra về sau trong việc mất khối lƣợng rác thải, gây ảnh hƣởng cho môi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân bệnh viện.

3.2.1. Các nguồn thải của bệnh viện Sết Tha

Chất thải bệnh viện Sết Tha đƣợc phân chia thành 2 loại nhƣ:

 Chất thải thông thƣờng

 Chất thải nguy hại

3.2.1.1. Chất thải thông thƣờng

Chất thải thông thƣờng là chất thải từ các hoạt động sinh hoạt, dịch vụ ăn uống, tiêu dùng của bệnh nhân, bác sỹ, y tá và các cán bộ làm việc tại bệnh viện. Chất thải thông thƣờng ƣớc tính khoảng 450 kg/ngày tƣơng đƣơng 2,06 kg/giƣờng/ngày.

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Hình 3.3. Chất thải thông thường từ bệnh viện Sết Tha

3.2.1.2. Chất thải nguy hại

Là loại chất thải từ dịch vụ khám chứa bệnh nhất là bệnh nhân nằm trong khu vực, bệnh nhân khám khu vực ngoài nhƣ: nội khoa, trẻ con, nhiễm bệnh, phòng mổ,

28

khối lƣợng 30 kg/ngày bằng 0,13kg/giƣờng/ngày. Các nguồn tạo chất thải lây lan của bệnh viện đƣợc trình bày tại hình 3.4.

Hình 3.4. Sơ đồ thể hiện nguồn chất thải lây lan

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Các loại sắc nhọn có thể chọc nhƣ: kim tiêm, dao mổ, dao cạo, ống truyền máu, thủy tinh vỡ.V.v... xảy ra với tất cả các bệnh viện nhƣ: khu bệnh nhân, phịng mổ, phịng phân tích, phịng cấp cứu và các phòng nội bộ. Thu gom riêng và chai xerom, chai nƣớc có nắp hoặc hộp bảo quản đồ sắc nhọn, sau khi đầy hộp đựng vào túi màu vàng gom vào nơi quy định, khối lƣợng 5 kg/ngày, các loại băng, gạc thải ra trung bình khoảng 0,02 kg/giƣờng/ngày.

Hình 3.5. Sơ đồ thể hiện nguồn gây chất thải sắc nhọn

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Chất thải từ chất hóa học

Chất hóa học từ phịng phân tích hoặc xét nghiệm, xét bộ phận cơ thể, nhuộm màu, nuôi vi khuẩn hoặc chế biến thức ăn vi khuẩn chứa thạch và các thuốc kháng sinh. Các chất đó có thể gây ảnh hƣởng theo khối lƣợng tiếp xúc gây ngứa da dẻ, mắt, nếu tiếp xúc trực tiếp có thể bị ứng, cháy. Các loại chất thải đó bỏ vào túi màu vàng đặc biệt và bỏ vào thùng chất thải lây lan để khử trùng trƣớc khi loại bỏ và loại chất lỏng, máu từ việc phân tích đổ vào bể xử lý.

Chất thải từ phịng phân tích

Chất thải từ phịng phân tích: là chất thải mà phải xử lý bằng các phƣơng pháp đặc biệt nhƣ bộ phận cơ thể, máu, xác thú vật. Nếu tiêu hủy hoặc khơng có thuốc khử trùng trƣớc khi xử lý có thể gây nhiễm bệnh. Khối lƣợng chất thải trung bình khoảng 2kg/ngày.Nguồn thải các chất thải loại này từ các nguồn nhƣ trong hình 3.6.

30

Hình 3.6. Nguồn hóa chất gây chất nguy hại

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Chất thải từ phòng X-quang

Chất thải từ phòng X-quang : đa số chất thải từ hoạt động nghiên cứu, khám chữa bệnh, phân tích mẫu bệnh và diệt trùng bằng tia bức xạ trong phịng (chụp x- quang, phân tích máu, phân tích mẫu bệnh, khám chữa bằng tia bức xạ.v.v…). Chất thải từ phòng x-quang thƣờng là các dung dịch rửa phim với lƣợng thải 1,3 l/ngày và đƣợc chia làm 2 phần :

 Phần một : dung dịch thải sau khi rửa phim ảnh đƣợc đổ vào bề xử lý ;

 Phần hai : dung dịch làm sáng phim, các loại này công ty sản xuất nhận mua lại về để thu hồi lại bạc bằng ba dơ từ dung dịch rửa.

Hình 3.7. Nguồn thải từ phịng chụp X-quang

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Chất thải từ phòng mổ

Các chất thải từ phịng mổ: là chất thải có nguy cơ lây nhiễm có thể từ cơng việc phẫu thuật nhƣ: xƣơng, răng hàm mặt, bụng, mổ sinh con – bệnh phụ nữ.V.v… chất thải từ phòng mổ gồm có băng Gompet, găng tay, sợi chỉ, kim tiêm, hộp thuốc (dung dịch rửa), ga đệm bệnh nhân và chất thải từ vết thƣơng. Chất thải loại này đều ảnh hƣởng trực tiếp có nguy cơ lây nhiễm đƣờng máu trung bình lƣợng chất thải lên tới 10 kg/ngày.

Chất thải từ phòng phụ sản

Các chất thải từ sinh con, rửa vết thƣơng sau sinh nhƣ: băng Gompet, găng tay, sợi chỉ, kim, kim tiêm, hộp thuốc, bong thuốc, khăn. Các loại này ảnh hƣởng có nguy cơ lây nhiễm khối lƣợng chất thải khoảng 8 kg/ngày.

3.2.2. Thành phần và khối lƣợng CTR thông thƣờng

Chất thải thông thƣờng nhƣ: giấy, thức ăn, hộp nƣớc muối, chất thải từ bệnh viện, các chai nhựa phân loại vào túi màu đen khơng tính chất thải có nhiễm máu và chất lỏng từ cơ thể bệnh nhân.

32

3.2.3. Thành phần và khối lƣợng CTR nguy hại

Phân loại chất thải lây lan từ các phòng tại bệnh viện mà y tá là ngƣời phân loại trong thời gian làm việc nhƣ: chất thải từ cơ thể bệnh nhân, băng Gompet, ống truyền, găng tay, sợi chỉ, kim tiêm, hộp thuốc đƣợc phân loại vào túi màu vàng thu gom tại nơi quy định đƣợc thể hiện tại hình 3.8.

Hình 3.8. Thùng chứa các chất thải lây lan

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Phân loại chất thải sắc nhọn từ các phòng tại bệnh viện bác sỹ và y tá phân loại tại chỗ: kim, dao mổ, lƣỡi dao, dụng cụ truyền máu, thủy tinh vỡ đƣợc thu vào hộp an toàn hoặc chai muối và chai nƣớc uống đƣợc thu gom vào nơi quy định.

Hình 3.9. Thiết bị lưu giữ chất thải sắc nhọn

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

3.3. Hiện trạng quản lý CTR của bệnh viện Sết Tha

3.3.1. Thể chế

Bệnh viện ban đầu có 175 giƣờng bệnh cho đến nay bệnh viện đã bổ sung lên 218 giƣờng bệnh bao gồm 29 khoa với 29 trƣờng khoa, 491 cán bộ cơng nhân viên. Trong đó có 311 cán bộ nữ và 180 cán bộ nam. Số lƣợng cán bộ chi tiết đƣợc trình bày trong bảng 3.6. STT Học vị Số lƣợng Nữ Nam 1 Phó giáo sƣ 02 00 02 2 Tiến sĩ 04 01 03 3 Thạc sĩ 16 08 08 4 Chuyên gia 29 09 20 5 Đại học 84 49 35 6 Cao đẳng 153 78 75 7 Trung cấp 140 118 22 8 Tốt nghiệp cấp 3 53 40 13 9 Lao động tự do 10 08 02 Tổng 491 311 180

Bảng 3.6. Số lƣợng chi tiết cán bộ làm việc tại bệnh viện Sết Tha

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

3.3.2. Các chính sách và quy định đang áp dụng để quản lý CTR y tế của bệnh viện Sết Tha viện Sết Tha

3.3.2.1. Quy định quản lý môi trƣờng tại bệnh viện Sết Tha

Thành lập ban bảo vệ môi trƣờng tại bệnh viện

Giám đốc: Là Trƣởng Ban môi trƣờng chỉ đạo và chịu trách nhiệm cao nhất về hệ thống quản lý môi trƣờng, đề ra chính sách mơi trƣờng và cam kết thực hiện chính sách đó.

34

ịu sự phân công của Trƣởng Ban môi trƣờng lập kế hoạch phụ trách cụ thể công tác quản lý mơi trƣờng trong đó bao gồm quản lý chất thải, nƣớc thải, khí thải, nhiễm khuẩn bệnh viện, bệnh nghề nghiệp, vệ sinh môi trƣờng tại các khoa trong bệnh viện nhƣ công tác thu gom, vận chuyển và lƣu chứa chất thải…

ự trù kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo vệ môi trƣờng.

ổ chức huấn luyện cho nhân viên nhận thức về công tác bảo vệ môi trƣờng. ổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ hàng quý hoặc hàng năm và đề xuất khen thƣởng đối với tập thể đơn vị hồn thành tốt.

3.3.2.2. Chính sách bảo vệ môi trƣờng tại bệnh viện Sết Tha

Trƣớc tiên, bệnh viện cần quản lý chặt chẽ hơn đội ngũ thu gom rác, cụ thể nhƣ sau:

ệp hóa bộ phận thu gom rác, nhƣ khơng đƣợc ém rác, chất rác quá cao.

ỹ việc vận chuyển, phải đảm bảo lƣợng rác vừa đủ trong xe để đậy nắp kín trong q trình vận chuyển.

ếu lƣợng rác thải quá nhiều có thể tăng thêm số lần lấy rác trong ngày và suy xét việc nâng cao mức thu nhập cho nhân viên vận chuyển để khuyến khích họ thực hiện tốt hơn.

Vì thế, mỗi khoa nên có một nhân viên chịu trách nhiệm giám sát lƣợng chất thải đã qua sử dụng, lƣợng rác thải chƣa sửdụng hết tại khoa và ghi nhận cụthể rõ ràng để so sánh đối chiếu với kho lƣu giữ và nhà chứa rác sau mỗi tháng một lần. Nhƣ vậy sẽđảm bảo tốt khối lƣợng dụng cụ y tếmà kho lƣu giữ đã bàn giao đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất thải rắn bệnh viện sết tha, thủ đô viên chăn, lào (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)