Đƣờng bờ biển ngồi thực địa khu vực xói lở bờ biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kỹ thuật viễn thám nghiên cứu biến động đường bờ, bãi biển, cửa sông vùng biển hải phòng (Trang 27 - 30)

Hình 2.2: Đƣờng bờ biển cao trung bình trên ảnh vệ tinh tại khu vực xói lở (bờ phía

Nam xã Phù Long, Cát Bà, Hải Phòng)

Ở các khu vực cửa sông, nơi thƣờng tồn tại các dạng địa hình: bãi bồi, bãi triều lầy, các cồn cát nổi cao phân bố phía trƣớc cửa sơng, bãi thực vật ngập mặn, các đầm nuôi trồng thủy sản, các cơng trình đê kè xây dựng, v.v., Tại khu vực bãi triều lầy tồn tại các cơng trình nhƣ đầm ni trồng thủy sản, đê biển, cơng trình xây dựng. Trong thực tế, đƣờng bờ biển cao trung bình của khu vực này trùng với bờ đê, bờ đầm. Tại khu vực phân bố thực vật ngập mặn, trong thực tế ranh giới giữa thực vật ngập mặn với bãi triều lầy là đƣờng bờ biển trung bình (thực vật ngập mặn thƣờng phát triển từ mực triều trung bình trở nên). Tuy nhiên, tại thời điểm mực nƣớc cao trung bình thực vật ngập mặn sẽ khơng bị ngập tồn bộ, do vậy ranh giới của nó với bãi triều lầy không thay đổi. Thông thƣờng khu vực nào mà thực vật phát triển tiến ra biển thì đó là khu vực bồi tụ. Tuy nhiên cũng có những khu vực thực vật ngập mặn bị mất đi do xói lở phá hủy. Nhƣ vậy, tại khu vực có thực vật ngập mặn, ranh giới phân bố của nó với bãi triều lầy có thể đƣợc sử dụng để đánh giá bồi tụ - xói lở bờ biển. (Hình 2.3)

Hình 2.3: Đƣờng bờ biển cao trung bình trên ảnh vệ tinh tại khu vực cửa sông, bãi

triều thấp (khu vực Cửa Cấm, cửa Nam Triệu, Hải Phòng)

Tại các khu vực san lấp mặt bằng đƣờng mực biển cao thƣờng trùng với biên phía ngồi cùng tiếp giáp với bãi triều thấp hoặc nƣớc biển. (Hình 2.4)

Hình 2.4: Đƣờng bờ biển cao trung bình trên ảnh vệ tinh tại khu vực san lấp mặt

bằng (phƣờng Đông Hải 2, Hải An và đảo Cát Hải, Hải Phòng)

Tại khu vực bãi cát biển thƣờng tồn tại 2 đới cát khô và ƣớt. Đới cát khô ít khi bị ngập nƣớc (nó chỉ bị ngập khi nƣớc dâng trong bão hoặc kỳ con nƣớc cƣờng

Chú giải Đƣờng bờ khu vực cửa sông, bãi triều thấp Chú giải Đƣờng bờ khu vực san lấp mặt bằng

cực đại trong năm). Đới cát ƣớt thƣờng bị ngập nƣớc (khi triều thấp do tác động của sóng làm cho nƣớc tràn lên bề mặt, khi triều cao đới này bị ngập). Nhƣ vậy, trong thực tế ranh giới giữa đới cát khô và đới cát ƣớt tƣơng đối trùng với đƣờng mực biển cao trung bình. Sử dụng kênh 4 của ảnh Landsat để phân biệt đới cát khô và ƣớt (do kênh này năng lƣợng phản xạ của ánh sáng tại vùng đất ƣớt và ngập nƣớc rất nhỏ so với đới cát khô). Trên ảnh tổ hợp màu thật, khu vực cát khơ thƣờng có phổ phản xạ với cƣờng độ mạnh nhất (màu trắng), khu vực cát ƣớt có phổ phản xạ yếu hơn (trắng xám) nên có thể xác định đƣợc ranh giới giữa hai vùng này. (Hình 2.5)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kỹ thuật viễn thám nghiên cứu biến động đường bờ, bãi biển, cửa sông vùng biển hải phòng (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)