Điểm mẫu rừng,cây lâu năm và các loại lớp phủ khác

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CƠ CẤU MÙA VỤ TỈNH TRÀ VINH NĂM 2015 (Trang 27 - 31)

Đối tƣợng Số điểm mẫu Chú thích

Cây bạch đàn 1 Rừng

Cây xoài 3 Cây lâu năm

Cây dừa 4 Cây lâu năm

Cây tre 2 Rừng

Đƣờng giao thông 2 Các loại lớp phủ khác Đất trống 2 Các loại lớp phủ khác Đất xây dựng 3 Các loại lớp phủ khác Mặt nƣớc 1 Các loại lớp phủ khác

Hình 5 Bản đồ khỏa sát thực địa tỉnh Trà Vinh

3.2.4 Dữ liệu thống kê

Dữ liệu thống kê là bao gồm diện tích các loại cây hàng năm (lúa, lạc, sắn) đƣợc trích xuất từ niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh

3.2.5 Bản đồ sử dụng đất

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 đƣợc cung cấp bởi Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Trà Vinh bao gồm 33 loại hình sử dụng đất (xem Hình 6), đƣợc sử dụng để phục cho quá trình so sánh với bản đồ cơ cấu cây trồng.

Nghiên cứu tập trung vào các loại hình sử dụng là đất chuyên trồng lúa, đất trồng lúa còn lại, đất trồng cây hàng năm khác, đất nông nghiệp khác, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ.

Hình 6 Bản đồ sử dụng đất Trà Vinh năm 2015

3.3 Phƣơng pháp thành lập bản đồ cơ cấu cây trồng 3.3.1 Xử lý dữ liệu 3.3.1 Xử lý dữ liệu

3.3.1.1 Gộp kênh và cắt vùng ranh giới khu vực nghiên cứu

 Gộp kênh ảnh

 Cắt vùng ranh giới khu vực nghiên cứu Hình 9 là kết quả cắt ảnh đƣợc thể hiện

Hình 8 Ảnh được cắt theo ranh giới tỉnh Trà Vinh

3.3.1.2 Lựa chọn đối tƣợng

Việc lựa chọn đối tƣợng là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc phân loại lớp thực phủ.Phân loại cây trồng có chính xác hay khơng phụ thuộc vào hệ thống phân loại cây trồng.Vậy nên hệ thống cây trồng cần phải dễ hiểu và chứa toàn bộ lớp thực phủ tại khu vực nghiên cứu. Các đối tƣợng trong hệ thống cây trồng phải đƣợc định nghĩa rõ ràng,dễ hiểu tránh việc nhầm lẫn với lớp thực phủ khác.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CƠ CẤU MÙA VỤ TỈNH TRÀ VINH NĂM 2015 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)