III. TỔNG KẾT 1 Nội dung
3. Về phẩm chất: Trân trọng và yêu sự trong sáng của tiếng Việt II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần. 2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆNSẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
❖ Chơi trò chơi: Nối từ
❖ GV chia lớp thành các đội chơi nối từ
❖ Đội nào khơng có từ tiếp theo để nối là đội thua
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức hoạt động
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Sự liên kết và mạch lạc của từ ngữ cũng giống như trong đoạn văn và văn bản. Nó đều có sự thống nhất và có ý nghĩa nhất định.
Học sinh tham gia chơi trị chơi
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIa. Mục tiêu hoạt động: a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh nhắc lại một số lí thuyết về đặc điểm của mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản.
❖ Học sinh nhận biết được những lỗi mạch lạc và liên kết trong văn bản, nêu được cách chỉnh sửa hay chủ động chỉnh sửa.
❖ Học sinh vận dụng để hoàn thành bài tập
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh điền phần K và W
❖ Học sinh chia nhóm hồn thành bài tập trong SGK ❖ Giáo viên chốt kiến thức
❖ Học sinh điền phần L – T và tự đánh giá sau bài học
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên cho HS thực hiện bảng KWLT về liên kết và mạch lạc trong