11 Đăng nhập tài khoản vào trang Web

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP đề tài ỨNG DỤNG BMS GIÁM sát và vận HÀNH BIẾN tần LS IG5A điều KHIỂN ĐỘNG cơ KHÔNG ĐỒNG bộ BA PHA (Trang 122)

103

Sau khi đăng nhập thành công, tại trang chủ hiển thị các thông số giám sát theo thời gian thực và phần cài đặt tần số, thời gian tăng tốc, giảm tốc và điều khiển động cơ chạy dừng.

Hình 4. 12 Giao diện khi đã đăng nhập tài khoản thành cơng Trang Web cịn hỗ trợ có tab phụ như:

Lịch sử: Ghi nhận thời gian các tài khoản đăng nhập và đăng xuất khi truy cập trang Web.

Giới thiệu: Tổng quan về BMS, mơ hình và thơng tin liên lạc, hỗ trợ. Kết thúc phiên đăng nhập bằng cách nhấn Sign out.

104

4.3.3. Quy trình vận hành hệ thống trên Web

Bước 1: Sau khi đăng nhập thành công, vào TRANG CHỦ để truy cập giao diện giám sát và điều khiển trên Web

Bước 2: Ở phần CONTROL PANEL cho phép người dùng cài đặt tần số, thời gian tăng tốc, giảm tốc vào 3 ô được thiết kế sẵn. 3 nút nhấn chạy thuận, chạy nghịch, dừng vận hàng và một nút lựa chọn chế độ để thay đổi kiểu vận hành bằng tay hoặc tự động.

Hình 4. 13 Giao diện giám sát và vận hành của trang Web

Bước 3: Cài đặt thông số điều khiển biến tần như Bước 4 mục 4.1

Chú ý: Nút “Select Auto” chuyển đổi giữa hai chế độ vận hành cho biến tần.

105

4.4. Đánh giá

Giám sát và điều khiển biến tần LS IG5A trên Control BMS Software

Ưu điểm: Nhìn chung, nhóm đã giám sát và điều khiển đầy đủ các thông số của hệ thống. Hệ thống thực thi đúng như yêu cầu của người vận hành.

Nhược điểm: Giao diện thiết kế chưa có tính thẩm mỹ. Thời gian và tốc độ phản hồi chưa được tối ưu đế mức hiệu quả nhất.

Ưu điểm: Giao diện trực quan dễ quan sát, thuận tiện để người dùng thao tác điều khiển biến tần. Dữ liệu được cập nhật chính xác trên FIREBASE và Website. Các thơng số được phân tích và thể hiện thơng qua đồ thị để dễ dàng theo dõi. Người dùng có thể giám sát và điều khiển hệ thống bất kỳ đâu, miễn là có Internet. Nhược điểm: Thời gian đáp ứng điều khiển giữa thiết bị còn bị gián đoạn.

Sau khi nghiên cứu đồ án và thực hiện thành công các chức năng cơ bản của hệ thống, nhóm cần cải thiện vấn đề thời gian đáp ứng giữa các thiết bị với nhau. Vì thời gian khơng cho phép nên nhóm chưa kết nối các hệ thống khác trong tòa nhà như: PCCC, chiếu sáng, v.v.

106

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

5.1. Kết luận

Đề tài “Ứng dụng hệ thống BMS giám sát và điều khiển biến tần LS IG5A điều khiển động cơ KĐB ba pha” của nhóm nghiên cứu các vấn đề sau đây:

Trình bày sơ đồ kết nối các thiết bị BCU, DDC, biến tần, động cơ,… Thiết kế và thi công tủ điện

Giám sát và điều khiển hệ thống thông qua Control BMS Software và Website Nhóm đã xây dựng thành cơng hệ thống trên Website để giúp người dùng thuận tiện vận hành hệ thống bất cứ đâu có Internet. Website cịn hỗ trợ đồ thị trực quan giúp người dùng dễ dàng phân tích đánh giá tình trang hệ thống. Về cơ bản, nhóm đã hồn thành mục tiêu đã đề ra.

Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất Thầy Lê Trọng Nghĩa và Thầy Cô Khoa Điện – điện tử Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cơng ty cổ phần PNTech đã hỗ trợ nhóm em bổ sung thêm những kỹ năng, kiến thức mới mẻ và giúp nhóm em hồn thành đồ án tốt nghiệp.

5.2. Hướng phát triển đề tài

Hướng phát triển đề tài của nhóm như sau:

Kết hợp với các hệ thống khác nhau trong tịa nhà, tạo nên sự đa dạng hóa cho việc giám sát và điều khiển.

Phát triển mơ hình trên điện thoại MOBILE APP

107

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Hữu Nghĩa, “Ứng dụng BMS giám sát máy phát điện KOHLER”, 2021

[2] http://www.tesca-angola.com/media/830215/desigo-cc.pdf

[3] Building Management System - Hệ thống quản lý tòa nhà, lý thuyết điều khiển đại cương và áp dụng thi công thực tế.

[4] TS.Vũ Trung Hịa, Tủ sách khoa học cơng nghệ xây dựng, “Hướng dẫn thiết kế hệ thống quản lý tòa nhà”, trang 4

[5] http://vietindev.com/he-thong-quan-ly-toa-nha-bid46.html

[6] BCU, PNTech Controls

[7] DDC – C46, PNTech Controls

[8] LS – Starvert – iG5A – Manual

[9] Tạp chí khoa học cơng nghệ hàng hải số 62 – 04/2020, trang 37 [10] Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển DDC – PNTech Controls

[11] Hướng dẫn sử dụng phần mềm Control BMS Software – PNTech Controls

108

PHỤ LỤC

Thiết bị cấp trường – Động cơ KĐB ba pha Teco

Hình PL 1 Động cơ KĐB ba pha Teco

Hình PL 2 Nhãn động cơ Thông số của động cơ

4 cực, công suất động cơ 1.5kW, tần số 50Hz, tốc độ 1400 RPM Tiêu chuẩn: IEC 60034+60072

115

Thiết bị cấp trường – Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm AMT1001

Hình PL 3 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm AMT1001

Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm AMT1001 được sử dụng để đo độ ẩm và nhiệt độ, dữ liệu xuất ra dạng Analog (điện áp).

Thông số kỹ thuật như Bảng PL 1

Bảng PL 1 Thông số kỹ thuật cảm biến AMT1001

116

Sơ đồ các chân của cảm biến nhiệt độ, độ ẩm AMT1001 như Hình PL 4

Hình PL 4 Sơ đồ các chân cảm biến nhiệt độ, độ ẩm AMT1001 Bảng PL 2 Ngõ vào/ra đa chức năng

Ngõ MO MG 24 P1 P2 CM P3 P4 P5 CM P6 P7 P8 VR

V1 Tín hiện điện áp vào cài đặt tần số: -0 ~ 10V

I Tín hiện dịng điện vào cài đặt tần số: 0 ~ 20mA

AM Tín hiệu đầu ra tương tự đa chức năng: 0 ~ 10V

3A 3B 3C S+ S- 117

Bảng PL 3 Khung truyền dữ liệu

Bảng địa chỉ thanh ghi trên BCU

Bảng PL 4 Bảng địa chỉ thanh ghi trên BCU BẢNG ĐỊA CHỈ THANH GHI TRÊN BCU Địa chỉ 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 61 63 65 67 69 71 73

75

118

77 79 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 98 107 108 109 110 111 112 113 114 347 348 350 359 360 362 347 348 350 371 372

383 384 395 396 407 408 119

419 420

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP đề tài ỨNG DỤNG BMS GIÁM sát và vận HÀNH BIẾN tần LS IG5A điều KHIỂN ĐỘNG cơ KHÔNG ĐỒNG bộ BA PHA (Trang 122)