CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN SỬ DỤNG TẠI MLMT:

Một phần của tài liệu Mạng di động mobifone thăm quan thực tế các thiết bị truyền dẫn 2g, 3g của mobifone (Trang 26)

3.2.1 Thiết bị Tellabs

- Hiện tại MLMT đang sử dụng 50 thiết bị Tellabs.

- Các thiết bị Tellabs được sử dụng kết cuối các hướng MANE viễn thông tỉnh, các hướng liên tỉnh, kết cuối truyền dẫn eNodeB.

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 23

- Phân bố trên 12 tỉnh và là thiết bị truyền dẫn core chính của MLMT.

Hình 3.2. Danh sách thiết bị Tellabs của MLMT.

Thiết bị Tellabs 8660:

Thiết bị tellabs 8660 có 13 slot.

2 slot điều khiển tại vị trị 1 và 14Các card giao diện E1/STM1/ FE/GE gắn vào line card IFC.

Mỗi IFC giới hạn năng lực là 3.9Gbps.Card ELC1 có 2x10GE + 12xGE, hỗ trợ tối đa 10Gbps.

Được trang bị tại tất cả 12 tỉnh để kết nối truyền dẫn nội tỉnh và liên tỉnh.

Hình 3.3. Thiết bị Tellabs 8660.

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 24

3.2.2 Thiết bị Cisco

- Hiện tại MLMT đang sử dụng 12 thiết bị Cisco.

- Các thiết bị Cisco được sử dụng kết cuối các hướng MANE viễn thông tỉnh, các hướng liên tỉnh, kết cuối truyền dẫn eNodeB.

Mã trạm HUHU1K DNST01 DNST01 DNTK01 VNPOST Quảng Nam PYPY01

Hình 3.4. Danh sách thiết bị Cisco của MLMT.

Thiết bị Cisco 7606 :

Thiết bị Cisco 7606 có 6 slot.

Năng lực throughput tối đa: 480 Gbps.

Thiết bị 7609 hiện đang được trang bị tại Quảng Nam nhằm kết cuối các hướng MANE, TD RAN.

Thiết bị Cisco 6509 :

Thiết bị Cisco 6509 có 9 slot.

Năng lực throughput tối đa với SUP720: 720 Gbps.

Thiết bị 6509 hiện đang được trang bị tại Phú Yên nhằm kết cuối các hướng MANE, TD RAN, và trang bị tại Đà Nẵng phục vụ kết cuối truyền dẫn LTE.

Hình 3.6. Thiết bị Cisco 6509.

3.2.3 Thiết bị SW DASAN

Gồm 24 port base-x và 2 port 10GE. Năng lực tối đa 88Gbps.

Thiết bị SW Dasan được phân bổ trên 12 tỉnh nhằm gom lưu lượng từ các trạm 3G.

Hình 3.7. Thiết bị SW DASAN.

3.2.4 Thiết bị Metro

Thiết bị METRO ĐÀ NẴNG - 7750 SR-12e

Gồm 9 slott gắn IOM và 3 slot gắn card điều khiển/card chuyển mạch

Năng lực 9.6 Tbps.

Thiết bị 7750 SR-12e được sử dụng làm MC trong mạng metro Đà Nẵng.

Hình 3.8. Thiết bị Metro ĐÀ NẴNG - 7750 SR-12e .

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 26

Thiết bị METRO ĐÀ NẴNG - 7750 S A R-18

Gồm 12 MDA (STM /E1 /Ethernet) slot (mỗi slot có năng lực tối đa 2.5Gbps). 4XMDA (Ethernet/STM) hỗ trợ tối đa 10Gbps và 2 card điều khiển.

Năng lực 140 Gbps.

Thiết bị 7705 SAR-18 được sử dụng làm 2GGW trong mạng metro Đà Nẵng.

Hình 3.9. Thiết bị Metro ĐÀ NẴNG - 7750 SAR-18.

3.2.5 Thiết bị ET4 C ERICSON

Hiện trung tâm MLMT có 26 thiết bị ET4 Dung lượng tối đa 1STM1/63E1/1 rack

Ưu điểm :

- độ ổn định cao

Nhược điểm :

- chỉ hỗ trợ thiết bị của hãng Ericson

- Không hỗ trợ giao tiếp IP

- Khơng có hệ thống giám sát từ xa, cồng kềnh

- Năng lực hạn chế.

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 27

Hình 3.10. Thiết bị ET4 C ERICSON.

3.2.6 Thiết bị truyền dẫn Sagem

Hiện TTMLMT có 18 thiết bị Sagem ADR2500

Dung lượng tối đa STM4/252E1 Ưu điểm :

- thiết bị có độ ổn định cao

- Hỗ trợ giao tiếp IP

- Hỗ trợ đầy đủ cấu hình bảo vệ

- Tương thích mọi vendor

- Năng lực truyền tải cao

Nhược điểm :

- Thiết bị cồng kềnh

3.2.7 Thiết bị TN Huawei

Hiện trung tâm MLMT đang sử dụng thiết bị truyền dẫn quang OSN3500 ( 8 cái ) và OSN7500 (2 cái)

Hỗ trợ các giao diện STM1/4/16/64 Hỗ trợ các giao tiếp E1/T1, E3/T3, FE, GE Ưu điểm :

- Hỗ trợ đầy đủ các loại giao tiếp

- Hỗ trợ giám sát từ xa

- Độ ổn định cao

Hình 3.11. Thiết bị Sagem.

Hình 3.12. Thiết bị TN Huawei.

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 28

3.2.8 Thiết bị truyền dẫn Viba

- Hiện nay tại TTMLMT đang sử dụng thiết bị gồm:

Minilink, Pasolink V4, Pasolink Neo, iPasolink 200, iPasolink VR4, SIAE, Ceragone, Sagem. Tỉnh TP Bình Định Đà Nẵng Đắc Lắc Đắc Nơng Gia Lai Khánh Hịa Kon Tum Phú n Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị TT Huế Tổng số

Hình 3.13. Danh sách thiết bị Viba của MLMT.

Thiết bị Minilink E

- Dung lượng tối đa 34 Mbps.

- Giao diện E1( 16 E1).

- Khă năng giám sát: có thể kết nối giám sát thông qua card kết nối giám sát SAU.

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 29

Hình 3.14. Minilink E indoor và outdoor

Thiết bị Pasolink V4

- Dung lượng tối đa 34 Mbps.

- Giao diện E1/ FE ( 16E1 + 2Fe).

- Cấu hình bảo vệ: 1+0, khơng có chức năng ring.

- Khả năng giám sát: có thể kết nối giám sát thơng qua phần mềm PNMSJ, các thiết bị IDU phải được kết nối giám sát với server thông qua cổng kiết nối giám sát RS232.

Thiết bị out door

Hình 3.15. Thiết

Thiết bị Pasolink

- Dung lượng 100/150Mbps.

- Giao diện E1/ FE ( 32E1 + 2Fe).

- Cấu hình bảo vệ: 1+0/1+1, khơng có chức năng ring.

- Khă năng giám sát: có thể kết nối giám sát thơng qua phần mềm PNMSJ, các thiết bị IDU phải được kết nối giám sát với server thông qua cổng kiết nối giám sát Ethenet/ RS232.

Hình 3.16. Thiết bị Pasolink NEO outdoor và indoor.

Thiết bị Pasolink VR4

- Dung lượng 200/400Mbps.

- Giao diện 16E1/4FE/4GE.

- Cấu hình bảo vệ: 1+0/1+1

- Khă năng giám sát: có thể kết nối giám sát thông qua phần mềm PNMSJ, các thiết bị IDU phải được kết nối giám sát với server thông qua cổng kiết nối giám sát Ethenet/ RS232.

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 31

Hình 3.17. Thiết bị Pasolink VR4 outdoor và indoor.

Thiết bị SIAE

- Dung lượng 200Mbps.

- Giao diện 32E1/4FE/4GE/STM1.

- Cấu hình bảo vệ: 1+0 khơng có chức năng ring.

- Khă năng giám sát: có thể kết nối giám sát thơng qua phần NMS giao diện web, các thiết bị IDU phải được kết nối giám sát với server thông qua cổng kiết nối giám sát

Ethernet.

Hình 3.18. Thiết bị SIAE outdoor và indoor (IDU).

Thiết bị CERAGON

- Dung lượng 200 Mbps.

- Giao diện 16E1/4FE/2Ge.

- Cấu hình bảo vệ: 1+0/1+1, khơng có chức năng ring.

- Khă năng giám sát: có thể kết nối giám sát thông qua phần NMS giao diện web, các thiết bị IDU phải được kết nối giám sát với server thông qua cổng kiết nối giám sát Ethernet

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 32

Hình 3.19. Thiết bị CERAGON outdoor và indoor (IDU).

Thiết bị SDH Sagem

- Dung lượng 4*STM1.

- Giao diện E1/4FE/Ge tùy thuộc vào nhu cầu có thể mở rộng giao diện E1 từ 63E1 lên 126 E1

- Cấu hình bảo vệ: Ring

- Khă năng giám sát: Có thể giám sát thơng qua phần mềm giám sát tập trung NMS.

Hình 3.20. Thiết bị SDH Sagem indoor (IDU).

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 33

CHƯƠNG 4

THỰC HÀNH VẼ TUYẾN TRUYỀN DẪN TỈNH ĐẮK NÔNG BẰNG PHẦM MỀM VISIO VÀ GOOGLE EARTH.

4.1.Giới thiệu chương.

Trong chương 4, chúng ta sẽ thực hành vẽ tuyến truyền dẫn đang được sử dụng trong hiện nay của Mobifone tại tỉnh Đắk Nông.

4.2.Giới thiệu phần mềm Visio và Google earth.

4.2.1 Phần mềm Visio

Microsoft Visio là một ứng dụng đồ họa và sơ đồ vector và là một phần của gia đình Microsoft Office. Sản phẩm được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1992, được sản xuất bởi Shapcare Corporation. Nó được Microsoft mua lại vào năm 2000.

4.2.2 Phần mềm Google earth

Google Earth là một phần mềm mơ phỏng địa cầu có tên gọi gốc là Earth Viewer, ban đầu do công ty Keyhole, Inc phát triển, và sau đó được Google mua lại vào năm 2004. Nó tạo ra bản đồ thế giới dựa vào những hình ảnh chi tiết được chụp từ vệ tinh, những hình chụp trên không trung và hệ thống GIS.

Công ty Mobifone xử dụng Google earth để quản lý các mạng lướt truyền dẫn.

4.3.Thực hành vẽ tuyến truyền dẫn tỉnh Đắk Nông

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 34

Hình 4.1. Mạng truyền dẫn nội tỉnh Đắk Nơng

Hình 4.2. Node DGDG04 tỉnh Đắk Nơng

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 35

Hình 4.3. Node DGDM24 tỉnh Đắk Nơng

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 36

Hình 4.4. Node DGDS08 tỉnh Đắk Nơng

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 37

Hình 4.5. Node DGDS17 tỉnh Đắk Nơng

Hình 4.6. Node DGKN04 tỉnh Đắk Nơng

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 38

Hình 4.7. Node DGDM02 tỉnh Đắk Nơng

Hình 4.8. Node DGDL02 tỉnh Đắk Nông

Nguyễn Đức Thiện Quang 14DT3Trang 39

Một phần của tài liệu Mạng di động mobifone thăm quan thực tế các thiết bị truyền dẫn 2g, 3g của mobifone (Trang 26)

w