1.Nguồn cấp điện:
Hiện nay toàn bộ thị trấn đƣợc cấp điện từ mạng lƣới trung thế 22KV thuộc mạng điện chung của Tỉnh Sóc Trăng. Ngồi ra, cịn dự kiến cấp điện từ các trạm 110/22KV Bạc Liêu, 110/22KV Vị Thanh nhằm dự phòng cho hƣớng tuyến từ trạm Sóc Trăng khi bị sự cố hoặc sữa chữa..
2.Tổng công suất:
- Tổng công suất cấp điện dự kiến đến năm 2020 khoảng 8.850 KW và đến sau năm 2030 là khoảng 21.700 KW.
Bảng Công suất cấp điện cho thị trấn
STT Loại phụ tải điện Qui mô Đơn vị Chỉ tiêu (KW) Công suất (kW) Đến 2020 Đến 2030 Sau 2030 Đến 2020 Đến 2030 Sau 2030 1 Cấp điện sinh hoạt
(KW/ng) 20.000 38.000 50.000 Ngƣời 0,33 6.600 12.540 16.500 2 Cấp điện công cộng 30% 1.980 3.762 4.950
3 Cấp điện cho cụm cơ
sở sản xuất 1,95 1,95 1,95 ha 140 273 273 273
Tổng công suất 8.853 16.575 21.723
3. Phƣơng án phát triển mạng điện:
Các đƣờng điện trung thế hiện hữu tiếp tục sử dụng đƣợc nâng cấp có chọn lọc phù hợp với các giai đoạn phát triển của thị trấn.
Đề xuất phƣơng án xây dựng hệ thống các trạm biến áp trung gian đây là các trạm có 2 chức năng: (1) Cấp điện hạ thế cho các đối tƣợng sử dụng khơng có nhu cầu xây trạm cấp điện riêng. (2) Cấp điện trung thế cho các đối tƣợng sử dụng có nhu cầu xây dựng trạm trung thế riêng nhƣ: Các khu ở cao tầng, công trình cơng cộng, các khu vực có nhu cầu phụ tải tập trung. Cụ thể tồn thị đƣợc bố trí: 17 trạm biến áp phục vụ nhu cầu cấp điện cho trung tâm thị trấn.
Hệ thống điện hạ thế: Định hƣớng quy hoạch đi các trụ bêtông li tâm, chủ yếu theo mạng lƣới giao thông trong các hào cáp kỹ thuật.
Các giải pháp thiết kế hệ thống điện phải phù hợp với việc ứng phó biến đổi khí hậu, ngập úng kéo dài và nƣớc ngầm bị nhiễm mặn.
Cao độ nền xây dựng các trạm biến áp đặt tại địa hình cao, khơng đặt trong tầng hầm các cơng trình xây dựng, cáp điện phải dùng loại có khả năng chịu lực, chịu đƣợc mặn và chống nƣớc thấm dọc.
Các trạm biến áp phục vụ chung nên sử dụng trạm biến áp treo.
Hệ thống cột điện phải đƣợc chế tạo từ vật liệu có khả năng chống ăn mịn cao khí hậu ven biển, móng cột phải đƣợc thiết kế chống nhổ, chống lật khi có bão.
Đƣờng dây đi trên khơng nên sử dụng loại có lõi thép chịu lực cao kết hợp có lớp vỏ bảo vệ chống ăn mòn dây dẫn.
4. Hệ thống chiếu sáng giao thông:
- Nguồn điện đƣợc cấp từ các trạm biến áp phụ tải dân cƣ thấp tầng, công cộng, hạ tầng kỹ thuật thông qua các tủ điều khiển chiếu sáng.
- Chiếu sáng cho các tuyến đƣờng dùng đèn cao áp bóng sodium có cơng suất 150 - 250W làm nguồn sáng, cột đèn sử dụng loại cột thép mạ kẽm nhúng nóng có chiều cao từ (8 – 14)m chế tạo đồng bộ tại nhà máy.
- Các đèn cao áp đƣợc bố trí dọc theo bên mép vỉa hè của đƣờng một bên hoặc 2 bên tùy theo chiều rộng lòng đƣờng đảm bảo yêu cầu chiếu sáng theo quy định.
- Khoảng cách trung bình giữa các đèn cao áp là 30-36m, từ mép vỉa hè đến tim cột đèn là 0,8m.
- Tại các khu vực cây xanh, dãy phân cách, cơng viên vƣờn hoa bố trí thêm các loại đèn trang trí cảnh quan.
Đèn chiếu sáng ở các tuyến đƣờng đƣợc điều khiển bằng tủ điện chiếu sáng trọn bộ. Tủ điều khiển loại TTGH - TĐ- 03- 400V theo chế độ đặt trƣớc.
Hệ thống cột đèn phải đƣợc chế tạo từ vật liệu có khả năng chống ăn mịn cao phù hợp khí hậu ven biển, móng cột phải đƣợc thiết kế chống lật khi vận tốc gió > 45m/s.
Tủ điện chiếu sáng đặt trên bệ cao nên sử dụng vật liệu vỏ composide.
PHẦN F
PHÂN ĐỢT XÂY DỰNG VÀ CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN