BỘ MÔN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ

Một phần của tài liệu Bài giảng Lý thuyết ô tô: Chương 5 - Trường CĐ Công nghệ (Trang 26 - 29)

Y 1= ’1 + ” 1= Gbsinβ +P bcosβ Pl cosβ lm m L

BỘ MÔN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ

 Trong phần này, chúng ta nghiên cứu tính ổn định của ô tô để đảm bảo khả năng không bị lật đổ hoặc bị trượt trong những điều kiện chuyển động khác nhau.

5.2.1. Tính ổn định dọc của ô tô:

5.2.1.1 Tính ổn định dọc tónh:

Tính ổn định dọc tónh của ơ tơ là khả năng đảm bảo cho xe không bị lật đổ hoặc bị trượt khi đứng yên trên đường dốc dọc.

Hình 5.6: Sơ đồ lực và mơmen

tác dụng lên ô tô khi đứng yên. a- Ô tô đứng quay đầu trên doác.

b- Ơ tơ đứng quay đầu xuống dốc.

BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ

Xét ổn định theo điều kiện lật đổ :

 Xe đậu trên dốc đầu hướng lên (hình 5.6a):

 Xu hướng lật đổ: Xe có xu hướng lật quanh trục nằm trong mặt phẳng của đường và đi qua điểm tiếp xúc của hai bánh xe cầu sau với mặt đường (điểm O2 ) theo phương dọc.

 Trạng thái giới hạn lật đổ: Khi góc tăng dần đến góc (góc giới hạn mà xe bị lật khi đứng quay đầu lên dốc) thì các bánh xe cầu trước nhấc khỏi mặt đường: Z1 = 0

 Ta lập phương trình mơmen đối với điểm O2 :

iOgtt M= Gh sinα Gbcosα = 0  2 - t g b tgα = h 

BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ – KHOA CƠ KHÍ

 Tương tự khi ơ tơ quay đầu xuống dốc (hình 5.6b), thì xe có xhướng lật quanh trục nằm trong mặt phẳng của đường và đi qua điểm tiếp xúc của hai bánh xe cầu trước với mặt đường (điểm O1) , khi góc tăng dần đến góc (góc giới hạn mà xe bị lật khi đứng quay đầu

xuống dốc) thì các bánh xe cầu sau nhấc khỏi mặt đường: Z2 = 0 , lấy mơmen đối với điểm O1 và rút gọn thì ta được :

't t g a tgα = h * Chuù yù :

Trong các phương trình trên đã bỏ qua mômen cản lăn nhằm tăng tính ổn định tónh của ơ tô.

Một phần của tài liệu Bài giảng Lý thuyết ô tô: Chương 5 - Trường CĐ Công nghệ (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)