Thông tin bắt buộc Các thông tin sau phải được liệt kê trong hồ sơ thiết kế hệ thống phun sương chữa cháy:

Một phần của tài liệu PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY – HỆ THỐNG CHỮA CHÁY PHUN SƯƠNG – YÊU CẦU THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT (Trang 58 - 59)

dụng cho hệ thống phun sương chữa cháy.

10.6.8.2 Máy nén được sử dụng làm nguồn cung cấp áp lực chính phải được kết nối với nguồn điện dự phịng. phịng.

10.7 Đồng hồ đo áp suất. Phải lắp đặt áp kế riêng cho từng nguồn cấp nước hay dung dịch chữa cháy hoặc sương khí . cháy hoặc sương khí .

Phần 11 - Hồ sơ xin thiết kế 11.1 Hồ sơ thiết kế

11.1.1 Nguyên tắc. Hồ sơ thiết kế phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt trước khi thực hiện thi công lắp đặt, sửa chữa hay nâng cấp hệ thống. công lắp đặt, sửa chữa hay nâng cấp hệ thống.

11.1.2 Sai lệch so với thiết kế đã được phê duyệt. Trong trường hợp có sai lệch so với thiết kế đã được phê duyệt trong q trình thi cơng, phải thực hiện báo cáo cho cơ quan có tẩm quyền để xin phê được phê duyệt trong q trình thi cơng, phải thực hiện báo cáo cho cơ quan có tẩm quyền để xin phê duyệt bổ sung.

11.1.3 Quy cách văn bản. Các văn bản trong hồ sơ phải được in trên cùng một khổ giấy.

11.1.4 Giải thích ký hiệu. Các ký hiệu đặc biệt phải được định nghĩa và chỉ được sử dụng để xác định rõ ràng các thành phần của hệ thống phun sương chữa cháy. rõ ràng các thành phần của hệ thống phun sương chữa cháy.

11.1.5 Thông tin bắt buộc. Các thông tin sau phải được liệt kê trong hồ sơ thiết kế hệ thống phun sương chữa cháy: sương chữa cháy:

(1) Tên chủ sở hữu/chủ đầu tư;

(2) Địa điểm cơng trình, bao gồm cả địa chỉ đường phố; (3) Chú giải ký hiệu về hướng (Bắc);

(4) Vị trí và cấu tạo của tường bao bảo vệ và phân vùng; (5) Vị trí của các bức tường ngăn lửa;

(6) Mặt cắt tường bao, chiều cao đầy đủ hoặc sơ đồ, bản vẽ bao gồm vị trí và cấu trúc xây dựng của tòa nhà, cấu trúc vật liệu mặt trên và dưới của sàn/trần, sàn lửng, trần lửng, và các cấu kiện khác (nếu có);

(7) Mô tả các mối nguy cơ (tài sản và con người) cần được bảo vệ, xác định cấp độ nguy cơ trong các khu vực có người;

(8) Phân tích nguy cơ cháy nổ xung quanh khơng gian được bảo vệ;

(9) Mơ tả các bình/bồn/thùng chứa nước/dung dịch chữa cháy và khí nén được sử dụng, bao gồm bản vẽ chế tạo, thể tích bên trong, áp suất lưu trữ và lượng nạp danh định tính bằng đơn vị khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn;

(10) Mô tả các đầu phun được sử dụng, bao gồm các thông tin về nhà sản xuất, kích thước, cấu hình phân bổ, số lượng và kích thước lỗ phun, hoặc các mô tả các thông số kỹ thuật của đầu phun;

TCVN 12314-1:2018

(11) Mô tả ống và phụ kiện đường ống được sử dụng, bao gồm các thông số kỹ thuật về vật liệu, cấp độ và xếp hạng chịu áp suất;

(12) Mô tả dây hoặc cáp điện được sử dụng, bao gồm chủng loại, đồng hồ đo (AWG), vỏ bọc, số lượng sợi trong dây dẫn, vật liệu làm dây dẫn và màu sắc mã hóa, với các yêu cầu phân tách nhận dạng giữa hệ thống dây dẫn điện khác nhau, chi tiết các đầu nối và phương pháp nối dây dẫn điện;

(13) Mô tả phương pháp lắp thiết bị báo khói, báo cháy;

(14) Lịch trình thiết bị hệ thống hoặc hóa đơn hệ thống vật liệu cho biết tên thiết bị, nhà sản xuất, kiểu máy hoặc bộ phận số lượng, số lượng, mô tả và tài liệu về phê duyệt hoặc danh sách cho ứng dụng; (15) Sơ đồ bố trí hệ thống phun sương chữa cháy trong khu vực được bảo vệ, trong đó thể hiện chi tiết mặt bằng xây dựng (gồm cả chiều cao), hệ thống phân phối nước (bao gồm các bồn/bể chứa hoặc máy bơm, hệ thống kiểm soát phối trộn chất phụ gia chữa cháy, hệ thống phân phối khí (bao gồm các bình chứa khí), đường ống, đầu phun, loại móc treo ống và giá đỡ ống cứng, hệ thống phát hiện, báo động và điều khiển (bao gồm tất cả các thiết bị đầu cuối), vị trí của các thiết bị kiểm sốt /khóa liên động (ví dụ như bộ giảm chấn và cửa chớp), và vị trí của các bảng chỉ dẫn;

(16) Sơ đồ đẳng áp của hệ thống ống phân phối nước/dung dịch chữa cháy hiển thị chiều dài và đường kính của từng đoạn ống, số tham chiếu liên quan đến tính tốn lưu lượng, phụ kiện đường ống (bao gồm bộ giảm tốc và thiết bị/bộ lọc), ống định hướng, và đầu phun (bao gồm kích thước, chi tiết về lỗ phun và lưu lượng);

(17) Các mối nối xây dựng chống địa chấn (nếu có) phải được hiển thị tại nơi đường ống phân phối hoặc cung cấp nước/dung dịch chữa cháy đi qua mối nối, khoảng chuyển động dự kiến của khớp địa chấn, chi tiết sắp xếp đường ống, và các khớp/đâ nối linh hoạt được sử dụng chống lại tác động của chuyển động địa chấn;

(18) Tính tốn tải trọng (lực tác động) địa chấn. Nếu nếu hạn chế hay loại bỏ tác động địa chấn phải được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền;

(19) Bản vẽ sơ đồ hệ thống truyền tin, đồ họa bảng điều khiển;

(20) Chi tiết của từng cấu hình hỗ trợ ống cứng cụ thể và phương pháp đảm bảo an toàn cho đường ống và kết cấu;

(21) Chi tiết về phương pháp bảo đảm an toàn cho các thùng/bình chứa với thiết kế cấu trúc chắc chắn;

(22) Mơ tả hoạt động của hệ thống, trình tự các hoạt động, bao gồm cả chức năng hủy bỏ và cơng tắc bảo trì, bộ hẹn giờ trì hỗn và trường hợp tắt máy khẩn cấp;

(23) Các sơ đồ mạng điện tổng thể và sơ đồ hệ thống dây dẫn điện dạng điểm nối điểm, trong đó chỉ rõ các kết nối với bảng điều khiển, thiết bị phát hiện/cảnh báo, thiết bị hệ thống, thiết bị điều khiển, rơ-le bên ngoài và phần bổ sung, và đồ họa bảng điều khiển;

(24) Các sơ đồ khối và sơ đồ nối dây điểm nối điểm của bảng điều khiển hệ thống;

(25) Các tính tốn xác định khối lượng bao phủ phục vụ cho việc áp dụng phun sương mù gốc nước; (26) Các tính tốn xác định dung lượng pin, phương pháp được sử dụng để xác định số lượng và vị trí lắp đặt của các thiết bị chỉ thị âm thanh và hình ảnh, và số lượng và vị trí lắp đặt thiết bị phát hiện/cảnh báo.

Một phần của tài liệu PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY – HỆ THỐNG CHỮA CHÁY PHUN SƯƠNG – YÊU CẦU THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)