Bộ điều chỉnh dòng điện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên lý điều khiển bộ biến đổi DCDC bằng phương pháp điều khiển trượt (Trang 44 - 54)

MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG TRÊN NỀN MATLAB VÀ SIMULINK

4.2.1. Bộ điều chỉnh dòng điện.

Sử dụng bộ điều khiển trượt với mặt trượt Sh(x)ii, luật điều khiển     usign i ii i khi i i khi u             1 2 1 0 0 0 1

Trong đó, i là giá trị dòng điện thực trên cuộn cảm, i là giá trị dòng điện cân bằng theo tính toán. Tuy nhiên khi tiến hành chạy mô phỏng ta cũng cần đặt lại ngưỡng tác động cho u.

                 0 0 0 1 i i khi i i khi u

Trong đó,  là giá trị tác động theo ngưỡng nhạy của “rơ le”, về lý thuyết 

càng nhỏ càng tốt, hiện tượng chattering sẽ giảm nhưng tần số đóng mở phải tăng lên, mặt khác tần số đóng mở làm ảnh hưởng đến tốc độ tính toán khi mô phỏng và tần số đó cũng bị giới hạn bởi các thiết bị chuyển mạch công suất trong thực tế. Do vậy ta lựa chọn  ở mức hợp lý trên phần tử Relay.

45

Hình 4.4: Điều chỉnh ngưỡng tác động “Rơ le”.

Ta thực hiện luật điều khiển cho u như sau:

 

signi i

u 1  2

1

Hình 4.5: Luật điều khiển trượt xây dựng trên Matlab-Simulink.

Ghép lại với mạch lực bộ biến đổi ta có sơ đồ mô phỏng: I*

i

46

Hình 4.6: Điều khiển trượt cho bộ biến đổi DC-DC kiểu Zeta.

Theo cách tính toán đã trình bày ở chương 2, khi giá trị điện áp ra v60(V), mạch đạt tới trạng thái cân bằng thì giá trị dòng cân bằng trên các cuộn cảm lần lượt là i11,2(A)và i2 2,4(A) ta chạy chương trình cho kết quả thể hiện trên các giản đồ sau:

47

Hình 4.7: Dòng điện i1 qua cuộn cảm L1.

Hình 4.8: Dòng điện i2 qua cuộn cảm L2.

Nhìn vào hình 4.7 và hình 4.8 ta thấy dòng điện i1 và i2 nhanh chóng tiến đến giá trị cân bằng đặt i1 1,2(A), i2 2,4(A) và trượt qua giá trị cân bằng này. Ta quan sát trên khoảng thời gian nhỏ để thấy rõ hiện tượng “chattering” của i1 và i2.

Time (s)

Time (s) [A]

48

Hình 4.9: Hiện tượng “Chattering” của dòng điện i1 qua L1.

Hình 4.10: Hiện tượng “Chattering” của dòng điện i2 qua L2.

Tín hiệu điều khiển u là một chuỗi xung được tạo ra từ bộ điều khiển trượt có mối liên hệ với mặt trượt h(x)iiu 1sign ii

21 1

, trong thực tế mô phỏng mối liên hệ đó được thể hiện rõ trong giản đồ dưới hình 4.11. Khi bắt đầu, dòng điện i bằng không, do h(x)ii0 và tín hiệu điều

Time (s) [A]

[A]

49

khiển u=1, khóa FET mở dẫn dòng qua các cuộn cảm vào bộ biến đổi, dòng điện qua các cuộn cảm tăng lên trong khoảng thời gian ngắn đến khi ii thì

0 )

(xii

h do đó u=0 làm khóa FET khóa lại, dòng điện qua các cuộn cảm lúc này chỉ còn là dòng điện do năng lượng tích lũy trên điện cảm gây ra và giảm dần cho đến khi nhỏ hơn giá trị cân bằng đặt thì h(x)ii0 và u=1, khóa FET lại được mở. Quá trình trên lặp đi lặp lại tạo nên hiện tượng trượt của dòng điện thực qua giá trị dòng điện cân bằng qua các cuộn cảm.

Hình 4.11: Mối liên hệ giữa hiện tượng trượt và tín hiệu điều khiển u.

Khi ta tăng ngưỡng tác động của phần tử rơ le của bộ điều khiển  làm cho biên độ trượt tăng lên.

a)  0,025

Time (s) u(t)

i1(t)

50

Hình 4.12a: Ngưỡng đặt cho rơ le với  0,025

[A]

[A]

Time (s)

51 b)  0,3. b)  0,3.

Hình 4.12b: Ngưỡng đặt cho rơ le với  0,3.

Hình 4.12: Biên độ trượt của dòng điện i1 và i2 phụ thuộc vào ngưỡng đặt cho rơ le.

[A] [A]

Time (s) Time (s)

52

Hình 4.13: Tín hiệu điều khiển u cho bộ biến đổi.

u(t)

Time (s)

Time (s) x10-5 u(t)

53

Hình 4.14: Điện áp ra trên tụ C1.

Hình 4.15: Điện áp ra trên tụ C2.

Điện áp ra trên tụ C1 và C2 được biểu diễn bằng đường đặc tính trên hình 4.14 và hình 4.15 với quá trình quá độ rất nhỏ t<0.002(s), và bám sát giá trị cân bằng theo yêu cầu. Từ đây ta có thể kết luận rằng bộ điều khiển trượt đã đạt yêu cầu chất lượng động và tĩnh, khi thay đổi các giá trị dòng đặt i* khác nhau ta đều nhận được dòng i bám sát theo giá trị dòng yêu cầu, đạt

[V] Time (s) Điện áp ra trên C1 Điện áp ra trên C2 Time (s) [V]

54

được các chỉ tiêu chất lượng hệ thống. Tuy nhiên, với bộ biến đổi điện áp nói chung và bộ biến đổi kiểu Zeta nói riêng thì việc điều chỉnh điện áp ra thông qua việc điều chỉnh dòng điện trên các cuộn cảm là hết sức bất tiện, không phù hợp với nguyên tắc điều khiển. Do vậy, hệ thống cần phải có bộ điều chỉnh thỏa mãn: khi cần điện áp ra Vra đạt giá trị mong muốn thì chỉ cần thay đổi điện áp đặt và điện áp ra sẽ bám theo giá trị điện áp đặt này, đồng thời các quá trình quá độ cũng phải đạt các chỉ tiêu chất lượng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên lý điều khiển bộ biến đổi DCDC bằng phương pháp điều khiển trượt (Trang 44 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)