II- Một số chi tiết về chư thiên và các Cõi Trời: 1 Ba hạng chư thiên và trú xứ, cảnh giới:
25- Vô sở hữu xứ thiên: Câu chữ Pāli: “Ākiñcaññaṃ
āyatanaṃ ākiñcaññā yatanaṃ”. Tương tự như trên – āyatana - ở đây là khơng có sự vật gì cả, “khơng có gì cả” nên gọi là Vơ sở hữu xứ thiên.
- “Nāssa kiđcananti akiđcanaṃ”. Khơng có chỗ cho sự bận bịu, và chỗ cuối cùng của tâm sanh diệt cũng khơng có
(do có ý niệm lìa cả chủ thể).
- “Kiđcaṃ appamattakaṃ antamaso
bhiñgamattampi”. Cho dù một chút bận bịu, dinh mắc nơi chỗ cuối cùng ở nơi tâm cũng khơng có (lìa chủ thể).
- “Kiñcananti kiñcipi”. Nghĩa là tầng trời này cố nắm
giữ vững chắc cái “khơng có cái gì” làm cảnh giới.
Giải thích: Trú trong định này một thời gian, tự quán xét, người tu thiền thấy rõ rằng: Định này dẫu vi tế, tưởng là lìa tất cả, hóa ra, lại tự dính vào ý niệm “Khơng có gì cả” của chính mình. Vậy muốn tiến cao hơn, muốn không cịn dính mắc gì nữa thì mình phải lìa ln cả “ý niệm khơng có gì cả” ấy. Định này cũng có hai thiền chỉ nhất tâm và xả.
26-Phi tưởng, phi phi tưởng xứ thiên: Giải nghĩa từ câu Pāli: “Nevasaññānāsaññāaneva āyatana nevasaññānasaññā yatanaṃ”. Gọi là Phi tưởng, phi phi tưởng xứ thiên là vì ở đây khơng có tưởng mà cũng chẳng phải khơng có tưởng.
Giải thích: Do sau khi người tu thiền muốn lìa ý niệm
sẽ khơng cịn dính mắc nữa. Tuy nhiên, lấy cái gì mà lìa? Phải chăng, phải lấy ý niệm mà lìa ý niệm khơng có gì cả?
Vậy là lìa được, nhưng lại cịn dính mắc nơi một ý tưởng rất vi tế, rất mong manh, rất nhỏ nhiệm, nếu nói nó khơng có tưởng, khơng đúng, nếu nói nó chẳng phải khơng có tưởng,
cũng khơng đúng. Thiền này cũng có hai chi là Nhất tâm và
xả. Đây là tầng thiền cuối cùng, cao nhất của Vô sắc giới, tột
cùng trong tam giới.
III-So sánh: