MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHẦN HỮU CƠ HỌC

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và tuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình thpt (Trang 40 - 48)

HỌC SINH DỄ SAI LẦM

Sau đây là một số bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học – phần hóa học hữu cơ mà trong quá trình giảng dạy tôi thấy học sinh dễ mắc sai lầm

Bài 1. Dãy các chất nào đều tham gia phản ứng tráng bạc với dung dịch

AgNO3/NH3?

A: axit fomic, axetilen, andehit axetic. B: Andehit fomic, propin, natrifomiat. C: Andehit fomic, axit fomic, glucozơ. D: Axit fomic, but-1-in, etyl fomiat.

Phân tích:

Các câu trên có sự tương đồng, dễ gây nhầm lẫn đối với học sinh không nắm vững kiến thức. Trong các chất ở các phương án trên cả ank-1-in và những chất có nhóm andehit đều có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 và tạo kết tủa nhưng đối với ank-1-in là phản ứng thế kim loại chứ không phải là phản ứng tráng gương.

Bài 2. Cho các chất HCHO, HCOONa, C2H2, CH3COOH, CH3C≡C-CH3,

CH≡C-CH3.

Số chất có khả năng tham gia phản ứng với AgNO3 / NH3 là: A: 2. C: 4.

B: 3. D: 5.

Giải: HCHO, HCOONa, C2H2, CH≡C-CH3. chứa nhóm CHO ank-1-in

do đó có phản ứng AgNO3 / NH3.

 Đáp án C.

Phân tích:

- Khả năng sai (1): nếu học sinh chỉ nghĩ có HCHO, C2H2 hoặc C2H2, CH≡C-CH3 tham gia phản ứng AgNO3 / NH3 => đáp án nhiễu A.

- Khả năng sai (2): HCHO, C2H2, CH≡C-CH3 hoặc HCHO, C2H2, HCOONa

 phương án nhiễu B.

- Khả năng sai (3): HCOONa, HCHO, C2H2, CH≡C-CH3, CH3-C≡C-CH3  phương án nhiễu D.

Bài 3. Cho sơ đồ phản ứng sau:

CH3 CH3 CH3 – C(CH3) - CH2 – C(Br) - CH3 →KOH / C2H5OH,t0 Sản phẩm chínhcủa phản ứng là: A: CH3 CH3 C: CH3 CH3 CH3 - C - CH2 - C - CH3 CH3 - C - CH = C - CH3 CH3 OH CH3

B: CH3 CH3 D: CH3 CH3 CH3 - C - CH2 - C = CH2 CH3 - C - CH2 - C - CH3 CH3 CH3 OC2H5 Phân tích:

Đối với loại bài tập này, học sinh có thể tư duy theo các hướng sau:

- Xác định đây là phản ứng thế vì vậy các em có thể chọn các phương án thế Br bằng nhóm OH hay OC2H5, vì vậy các em có thể chọn phương án A hoặc D.

- Xác định đây là phản ứng tách thì sản phẩm sẽ tuân theo quy tắc Zaixep như vậy sản phẩm chính là phương án C. Tuy nhiên đối với trường hợp này do sự án ngữ không gian của nhóm metyl đã làm sản phẩm không tuân theo quy tắc Zaixep. Vậy đáp án đúng là B.

Như vậy dựa trên việc nắm kiến thức không bản chất và ghi nhớ các quy tắc máy móc chúng ta có thể xây dựng các phương án nhiễu là các phương án A, C, D.

Bài 4. Hòa tan hỗn hợp 0,1 mol HCOO C2H5 OH mol HCHO vào lượng

dung dịch AgNO3 / NH3 dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được là: A: 43,2 (g) B: 64,8 (g) C: 21,6 (g) D: 86,4 (g)  Đáp án đúng : D. Bài giải: AgNO3 /NH3 HCHO → 4Ag (1) 0,1 (mol) 0,4 (mol) AgNO3 /NH3 HCOOH → 2 Ag (2) 0,1 (mol) 0,2 (mol) AgNO3 /NH3 HCOOC2H5 → 2 Ag (3) 0,1 (mol) 0,2 (mol)

Vậy khối lượng của Ag thu được là: m Ag= ( 0,4 + 0,2 + 0,2) 108 = 8,64 (g)

Trong quá trình giải có thể học sinh sẽ nhầm lẫn ở các tình huống sau:

Tình huống 1: AgNO3 /NH3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HCHO → 2 Ag còn HCOOH, HCOOC2H5 vẫn phản ứng như (2), (3). Vậy m Ag= 0,6 x 108 = 6,48 (g). AgNO3/NH3 HCHO → 2 Ag AgNO3 /NH3 HCOOH → 2 Ag còn HCOOC2H5 không có phản ứng. m Ag = 0,6 x 108 = 6,48 (g). => Phương án nhiễu B. Tình huống 2: AgNO3 /NH3 HCHO → 2 Ag HCOOC2H5 không phản ứng. m Ag = 0,4 x 108 = 43,2 (g). => Phương án nhiễu A. Tình huống 3: AgNO3 /NH3 HCOOH → 2 Ag Và nếu cả HCOOH và HCOOC2H5 đều không phản ứng, m Ag = 0,2 x 108 = 21,6 (g).

=> Phương án nhiễu C.

Bài 5.Dung dịch A chứa 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol C6H5OH và 0,1 mol

CH3 COOCH3 tác dụng vừa đủ với lượng dung dịch NaOH. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng.

A: 38,2 (g). C: 6,8 (g). B: 15 (g). D: 30 (g).

Lời giải:

HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O (1). 0,1 (mol) 0,1 (mol)

C2H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (2). 0,2 (mol) 0,2(mol)

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH (3). 0,1 (mol) 0,1(mol)

Khối lượng muối thu được:

m = m HCOONa + m C6H5ONa + m CH3COONa

= 68 x 0,1 + 116 x 0,2 + 0,1 x 82 = 38,2 (g).

 Đáp án: A.

Phân tích:

TH1: Đáp án nhiễu B.

Nếu học sinh quên C6H5OH có phản ứng NaOH theo (2) thì muối: m muối= 68 x 0,1 + 0,1 x 82 = 15 (g).

TH2: Đáp án nhiễu C.

Nếu học sinh quên là C6H5OH và CH3COOCH3 đều phản ứng NaOH thì: m muối= 68 x 0,1 = 6,8 (g).

TH3: Đáp án nhiễu D.

Nếu học sinh quên CH3COOCH3 có phản ứng với NaOH thì: m muối= 68 x 0,1 + 116 x 0,2 = 30 (g).

Bài 6. Khi đốt cháy 0,1 mol 1 hợp chất X ( dẫn xuất của benzen) khối lượng

CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam.

Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A: C2H5C6H4OH. C: HOC6H4CH2OH. B: HOCH2C6H4COOH. D: C6H5(OH)2.

Giải:

* Biết nCO2< 0,8 (mol) nếu đặt X. CxHyO2

=> 6 ≤ x < 8 chọn x = 6, 7.

** 1 mol x + 1 mol NaOH → X có 1 nhóm OH phenol hoặc 1 nhóm COOH => X là HOC6H4CH2OH.

 Đáp án C.

Phân tích: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tìm chất cấu tạo thỏa mãn (**) có một nhóm -OH phenol hoặc 1 nhóm -COOH, nhưng vi phạm điều kiện (*) có 8 e trở lên.

HOCH2C6H4COOH (B).

 đáp án nhiễu A, B.

- Tìm chất có cấu tạo thỏa mãn (*) ( → có 2 nhóm -OH phenol, hoặc có 1 nhóm phenol và 1 nhóm -COOH trở lên ).

=> Đó có thể C6H4(OH)2 (D) hoặc HOC6H4COOH. => Đáp án nhiễu D.

Bài 7. Một hỗn hợp G gồm 2 ancol no mạch hở. X, Y có cùng số nguyên tử

C và hơn kém nhau một nhóm -OH. Để đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp G cần 16,8 lit O2 (ĐKTC) và thu được 26,4 g CO2, biết rằng X bị oxi hóa cho một anđehit đa chức. Số mol và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A: 0,1 mol CH3CH2OH CH2OH và 0,1 mol CH2OH CHOH CH2OH B: 0,1 mol CH2OH CH2 CH2OH và 0,1 mol CH2OHCH2 CH2 OH C: 0,1 mol CH2OH CH2CH2 CH2OH 0,1 mol CH3CHOH CHOH CH2OH D: 0,1 mol CH2OH CH2 CH2OH và 0,1 mol CH2OH CHOH CH2OH Giải: X, Y là 2 rượu no mạch hở có cùng số nguyên tử C CnH 2n+2O CnH 2n+2O + O2 → nCO2 + (n + 1) H2O 0,2 0,75 0,6 => 0,2 n = 0,6 => n = 3 (*) = = 2,5

X, Y hơn kém nhau 1 nhóm -OH và = 2,5 X, Y có 2, 3 nhóm -OH (**)

X có 2 nhóm -OH bậc 1 (***) => CTCT X, Y lần lượt là:

CH2OH CH2 CH2OH và CH2OH CHOH CH2OH

 Đáp án D.

(A) CH3CH2OH CH2OH và CH2OH CHOH CH2OH không thỏa mãn (***) thỏa mãn các điều kiện còn lại.

(B) CH2OH CH2 CH2OH và CH2OHCH2 CH2 OH không thỏa mãn (**) thỏa mãn các điều kiện còn lại.

(C) CH2OH CH2CH2 CH2OH và CH3CHOH CHOH CH2OH không thỏa mãn (*) thỏa mãn các điều kiện còn lại.

Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai amin no đơn chức có số mol

bằng nhau thu được 3,36 lit CO2. Vậy kết luận nào sau đây đúng: A: Hai amin đó là etyl amin và metyl amin.

B: Công thức phân tử của 2 amin đó là: CH5N, C2H7N. C: Công thức phân tử của 2 amin đó là: CH5N, C3H9N. D: Cả A và B đều đúng.

Giải:

Vì hai amin là amin no, đơn chức nên đặt công thức chung: 2Cn H2n+3 N + O2 →2nCO2 + (2n+3)H2O + N2

0,1 mol 0,15 mol = 1,5

=> 1 amin là CH5N chỉ có 1 đồng phân là CH3NH2: metylamin. Gọi công thức phân tử của amin còn lại CmH 2m+3N

= 1,5 = => m = 2.

 Amin còn lại C2H7N có 2 đồng phân tương ứng là: CH3CH2NH2

(etylamin) và CH3NHCH3 (đimetylamin)

 đáp án B.

- Khi biết được 2 amin đó, 1 amin chứa 1 C, 1 amin chứa 2 C, học sinh dễ nhầm lẫn cho rằng đáp án A cũng đúng, đáp án B cũng đúng nên chọn đáp án D.

Bài 10. Cho 13,6 g phenyl axetat tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M

thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m g chất rắn khan. Giá trị của m là: A: 24,4 g. C: 33,8 g. B: 24.6 g D: 31,8 g. Giải: nCH3COOC6H5 = 0,1 mol n NaOH = 0,5 mol Phương trình phản ứng:

CH3COOC6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5OH 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy chất rắn khan sau khi cô cạn gồm:

0,1 mol CH3COONa; 0,1 mol C6H5ONa và 0,3 mol NaOH dư m A = 0,1 x 82 + 0,1 x 116 + 40 x 0,3 = 31,8 g => đáp án D.

Phân tích:

- Học sinh dễ nhầm lẫn và có thể làm như sau:

CH3COOC6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5OH 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol Vậy chất rắn khan sau khi cô cạn gồm: 0,1 mol CH3COONa 0,4 mol NaOH dư => m A = 0,1 x 82 + 0,4 x 40 = 24,4 g => đáp án A.

- Hoặc học sinh cũng làm như phân tích trên nhưng cho là C6H5OH là chất rắn và chất rắn sau khi cô cạn gồm: 0,1 mol CH3COONa

0,1 mol C6H5OH 0,4 mol NaOH dư

PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu skkn xây dựng và tuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình thpt (Trang 40 - 48)