131 Chỉ bốn hƣớng, bốn quả và Niết-bàn, cộng là chín pháp thù thắng.

Một phần của tài liệu Kinh-Phap-Cu-Loi-Vang-Phat-Day-HT-Thien-Sieu-Dich (Trang 47 - 49)

. Chỉ bốn hƣớng, bốn quả và Niết-bàn, cộng là chín pháp thù thắng. 132 . Chỉ bốn Thánh đế. 133 . Chỉ giới, định, tuệ. 134

. Bậc thƣợng lƣu (Ubddhamsoto), chỉ quả vị Bất hoàn (Anagami) gần đến Niết-bàn A-la-hán.

135

. Danh sắc (Namarapa) tức là tinh thần và vật chất, tâm và thân.

136

. Nếu tự chủ, ngăn ngừa nóng giận kịp thời, mới là ngƣời thiện ngự, ngoài ra toàn nhƣ kẻ cầm cƣơng hờ, chứ không khống chế đƣợc

137

.Ngun văn cịn có một chữ “thiểu”, ít (Appam), tức là mình có vật gì dù ít, cũng có thể chia sớt cho ngƣời đến xin đƣợc.

138

. A-đa-la (Atula) là tên một ngƣời Phật tử xƣa.

139

. Diêm phù kim (jambunaba) là tên đặc biệt để chỉ một thứ vàng phẩm chất rất q. Ý nói vàng này từ sơng Diêm phù (Jambu) mà có.

140

. Thánh cảnh hàng chƣ Thiên đây là chỉ 5 cõi trời Tịch cƣ (Panca Anddhvasabhumi): Vô phiền (A-viha), Vô nhiệt (Atappa), Thiện hiện

(Suddassa), Thiện kiến (Suddssi), Sắc cứu kính (Akanittha) là năm chỗ của hàng A-na-hàm ở.

141

. Sa-môn (Samano) ở đây chỉ những vị chứng ngộ bốn thánh quả.

142

. Nguyên văn: Papanca, gồm có nghĩa hƣ vọng và chƣớng ngại. Ở đây đặc biệt chỉ cho Ái (Tan-ha), Kiến (Ditthi), Mạn (Mano).

143

. Pháp trụ (Dhammattha), có nghĩa là thực hành đúng pháp, an trụ phụng thờ đúng pháp, nên cũng dịch là “Phụng pháp”.

144

. Lỗ mãng (Sahasa), bao hàm nghĩa cẩu thả, khinh xuất, độc đoán. Ở đây chỉ cho cái quan niệm bất chính xác, bởi chịu ảnh hƣởng của tham, sân, si, bố úy mà sinh ra.

145

. Do thân (Kayena), nguyên chú thích là “do danh thân” (Namakayena). Trong văn Pali chia năm uẩn ra hai loại: A. Danh thân (Namakayena), tức danh uẩn là thọ, tƣởng, hành, thức uẩn; B. Sắc thân (Rupakayena) tức là sắc uẩn. Nhƣ vậy, do thân thật thấy Chánh pháp tức là nói do tâm thật thấy Chánh pháp, là do tự nội tâm chứng ngộ Chánh pháp, đích thực, chứ khơng vịn lấy chỗ ngộ do ngƣời làm cho mình ngộ… Chữ thân là một chứa nhóm, đồng nghĩa với chữ uẩn.

146

. Trƣởng lão (Thera), tiếng tôn xƣng ngƣời đã giữ giới Tỳ-kheo mƣời năm trở lên, nhƣng vốn trọng về thực tu thực chứng, nếu khơng thì chỉ là cách gọi sng. 147 . Chỉ lý Tứ đế. 148 . Chỉ bốn quả, bốn hƣớng và Niết-bàn. 149

. Chỉ hết thảy giới luật.

150

. Đặc biệt chỉ điều phục năm căn: nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân.

151

. Thiện đây chỉ cái thiện hữu lậu, là cái thiện làm với tâm bỉ thử ngã nhân.

152

. Biết giới, biết định, biết tuệ.

153

. Chữ Ariya có nghĩa là hiền đức, cao thƣợng. Phật đối với ngƣời đánh cá tên Ariya mà nói ra bài này.

154

. Giới luật đây chỉ cho Biệt giải thoát luật nghi giới, căn bản luật nghi giới. Đầu đà (Dhutanga) là hạnh tu kham khổ, tiết độ trong việc ăn, mặc, ở, để dứt sạch phiền não, gồm có mƣời hai hạnh, riêng cho một số ngƣời tu.

155

. Học ba tạng (Tripitaka).

156

. Bốn đế (tứ cú): Khổ (dukkha), khổ tập (dukkha-ssamudaya), khổ diệt (dukkhanirodha), khổ diệt đạo (dukkhaniaodhagaminipatipada). Xƣa dịch là: khổ, tập, diệt, đạo.

157

. Chỉ Niết-bàn.

158

. Chỉ Phật đà. Phật đủ năm mắt: nhục nhãn (namsacakkha), thiên nhãn (dibhacakkha), huệ nhãn (pannacakkha), Phật nhãn (Buddhacakkhu), nhất thế trí nhãn (Samantacakkhu).

159

. Tứ đế, Bát chánh đạo, Niết-bàn.

160

. Chỉ cho tham, sân, si v.v…

161

. Các Tăng già Xri-Lanca mỗi khi khai một hội nghị để luận bàn việc trọng đại, thƣờng lấy bài này làm khẩu hiệu kêu gọi.

162

. Nhƣ Lai chỉ bày chánh đạo, còn hành đạo là do ngƣời.

Một phần của tài liệu Kinh-Phap-Cu-Loi-Vang-Phat-Day-HT-Thien-Sieu-Dich (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)