tốt hơn vì nếu khơng có sự hợp tác của họ, rừng sẽ không được quản lý một cách hiệu quả. Khơng thích hợp để bảo tồn các khu rừng bằng cách ngăn không cho người Khơ Mú vào rừng và sử dụng tài nguyên, đặc biệt là LSNG nhưng họ cũng được phép khai thác tối đa 10m2 cây rừng cho mục đích làm nhà.
4. Đối với việc chia sẻ lợi ích của người Khơ Mú là trên một tập thể chứ không phải dựa trên cơ sở cá nhân và điều này cần phải là cách chia sẻ lợi ích như là một phần của chương trình cơ sở cá nhân và điều này cần phải là cách chia sẻ lợi ích như là một phần của chương trình này.
5. Sẽ tốt hơn nếu phụ nữ được cất tiếng nói vì phụ nữ biết nhiều về rừng hơn đàn ông và chương trình nên ghi nhận kiến thức của họ. chương trình nên ghi nhận kiến thức của họ.
UBND xã Yên Na (10/03/2017), những người tham gia bao gồm Chủ tịch, Bí thư, MTTQ, Hội nơng dân, Hội LHPN, và Cán bộ an ninh xã, các trưởng thôn (Nam:15; Nữ:4). Các vấn đề được thảo luận gồm:
1. Người Khơ Mú quan tâm nhiều hơn đến việc chăn nuôi gia súc và để chúng tự do gặm cỏ trong rừng hơn là dành quá nhiều thời gian để bảo vệ rừng. Họ thấy gia súc giống như có trong rừng hơn là dành quá nhiều thời gian để bảo vệ rừng. Họ thấy gia súc giống như có tiền trong ngân hàng và thật khó để giải thích rằng mặc dù điều này trong quá khứ ổn nhưng bây giờ khơng cịn ổn nữa.
2. BQLRPH phàn nàn rằng lần nào cũng như lần nào họ phải nhắc nhở người dân về việc phải chăm sóc gia súc chứ khơng được thả tự do như vậy. Mọi nỗ lực được thực hiện để chứng chăm sóc gia súc chứ khơng được thả tự do như vậy. Mọi nỗ lực được thực hiện để chứng minh rằng người Kinh có gia súc khỏe mạnh hơn người Ơ Đu nhưng người Khơ Mú không công nhận điều này và cho rằng gia súc của họ sống lâu hơn của người Kinh và thịt ngon hơn.
3. Tuy nhiên, điều rất quan trọng là người Khơ Mú có thể được đồng lựa chọn để quản lý rừng tốt hơn vì nếu khơng có sự hợp tác của họ, rừng sẽ khơng được quản lý một cách hiệu quả. tốt hơn vì nếu khơng có sự hợp tác của họ, rừng sẽ khơng được quản lý một cách hiệu quả. Khơng thích hợp để bảo tồn các khu rừng bằng cách ngăn không cho người Khơ Mú vào rừng và sử dụng tài nguyên, đặc biệt là LSNG nhưng họ cũng được phép khai thác tối đa 10m2 cây rừng cho mục đích làm nhà.
4. Đối với việc chia sẻ lợi ích của người Khơ Mú là trên một tập thể chứ không phải dựa trên cơ sở cá nhân và điều này cần phải là cách chia sẻ lợi ích như là một phần của chương trình cơ sở cá nhân và điều này cần phải là cách chia sẻ lợi ích như là một phần của chương trình này.
5. Sẽ tốt hơn nếu phụ nữ được cất tiếng nói vì phụ nữ biết nhiều về rừng hơn đàn ơng và chương trình nên ghi nhận kiến thức của họ. chương trình nên ghi nhận kiến thức của họ.
UBND huyện Quan Hóa (03/03/2016), những người tham gia gồm Chủ tịch, Bí thư, BQLRPH Quan Hóa, Chi cục trưởng Chi cục kiểm lâm, Sở NN&PTNT, Sở TN&MT, Cán bộ DTTS, Hội LHPN, Mặt trận tổ quốc và Lực lượng biên phòng (Nam: 10; Nữ:03). Các vấn đề được thảo luận gồm: