GIẢI THÍCH LƯU ĐỒ XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI SỰ CỐ DỊNG

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH SCADA CHO ĐIỀU KHIỂN BẢO VỆ VÀ PHÂN PHỐI LƯỚI HẠ THẾ (Trang 25 - 29)

, ta dựa vào tín hiệu nhận từ Rơle quá dịng và RCD để phát hiện , cụ thể là :

 Với sự cố ngắn mạch 1 pha , sẽ nhận được cả tín hiệu từ rơle quá dịng phối hợp với tín hiệu từ RCD.

 Với sự cố dịng rị sẽ chỉ nhận được tín hiệu từ RCD.

 Với sự cố hở pha chỉ nhận được tín hiệu từ RCD , trong khi mất tín hiệu báo về từ dịng dây đến tải.

Riêng với tải MOTOR cĩ thể thêm Rơle nhiệt để bảo vệ quá tải cho cho Động Cơ . Khi MOTOR vận hành quá tải kéo dài, rơle nhiệt sẽ tác động cắt Contactor 2 .

GIẢI THÍCH LƯU ĐỒ XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI SỰ CỐ DỊNG CỐ DỊNG

Trình phần mềm dùng vận hành mơ hình thực nghiệm SCADA lưới hạ thế được viết bằng ngơn ngữ LADDER cĩ cấu trúc mơđun gồm:

 1 chương trình chính (MAST TASK) chứa 2 section là SCADA và SCADAPOST cùng vớiø 12 chương trình con (subroutines).

 Mỗi chương trình con thực hiện 1 chức năng chuyên biệt & hoạt động độc lập nhau. Nhờ được cấu trúc mở theo dạng mơđun , chương

trình sẽ dễ dàng được hiệu chỉnh hay bổ sung để phù hợp với cấu trúc cĩ thể biến động của lưới hạ thế.

• Tiện ích APPLICATION BROWSER của phần mềm PL7-PRO cho phép ta truy cập dễ dàng chương trình chính cũng như các chương trình con (HÌNH 3.5).

• SECTION SCADA của chương trình chính dùng truy xuất thơng tin giữa PLC (thơng qua các biến nội %M) với các biến đầu vào %I và đầu ra %Q.

• Các RUNGs từ %L0 đến %L3 dùng điều khiển vận hành hay dừng

đường mạch chính AB và các nhánh tải CD, EF , GH . Trong đĩ, ta phải bảo đảm tính liên động về điện, nghĩa là các nhánh tải chỉ cĩ thể vận hành khi đường mạch chính đã được cấp điện (HÌNH 2.6) :

2.3 PHÂN TÍCH TĨM TẮT GIẢI THUẬT :

2.1 LỰA CHỌN CẤU HÌNH PHẦN CỨNG:

Cấu hình phần cứng ở dạng hình hoạ cho ta chọn để mơ phỏng các thiết bị phần cứng thật sự được sử dụng trong cấu hình PLC bao gồm: bộ xử lý Processor, các modul I/O, các modul chuyên dùng như modul CTY xxx( Counter), AEYxxx (Analog Input ), CFYxxx ( Stepper Motor ), Simulation ( Simulation ). . v. v. . . . Các mục dưới đây đi kèm với hình minh họa.

Chọn bộ xử lý Processor: TSX Premium 57352 V3.0 Non

memory card. Modul nguồn bắt buộc là PSY 2600. (HÌNH 2.1). Chọn Rack cắm: click phải chuột vào vị trí chỉ định thứ tự của

Rack, vào dịng “Replay Rack” chọn loại TSY RKY8 Non- Extendable 8 Position Rack.

Click đúp chuột vào khung Modul, màn hình hiện ra bảng Add Module, chọn từng loại Module theo những vị trí thích hợp tương ứng với cấu hình thực tế, sau đĩ kết thúc bằng cách chọn mục

“Confirm” cho cấu hình. (HÌNH 2.2).

HÌNH 2.1 : CHỌN MODUL MODUL PROCESSOR TSX PREMIUM CHO PLC HÌNH 2.2 : KHAI BÁO CÁC MODUL THAM GIA TRONG CẤU HÌNH CỦA PLC TSX PREMIUM

HÌNH 2.3 : CỬA SỔ KHAI BÁO CẤU HÌNH KHAI BÁO CẤU HÌNH CÁC KHỐI CHỨC

NĂNG CHUYÊN DÙNG CỦA PLC TSX CỦA PLC TSX

PREMIUM

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH SCADA CHO ĐIỀU KHIỂN BẢO VỆ VÀ PHÂN PHỐI LƯỚI HẠ THẾ (Trang 25 - 29)