Các bối cảnh kịch

Một phần của tài liệu nhung-nguoi-tao-nen-su-thay-doi_final-vn (Trang 37)

C. Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu như bạn khơng làm gì cả trong hồn cảnh đó?

Các bối cảnh kịch

THỜI GIAN

60phút1. Giải thích với người tham gia: “Chúng ta 1. Giải thích với người tham gia: “Chúng ta

đã biết định kiến giới là gì, cũng như định kiến giới tác động thế nào đến cá nhân và xã hội. Sau đây chúng ta sẽ cùng tập luyện xóa bỏ định kiến giới và tạo ra những điều bình thường mới về giới tích cực hơn trong xã hội. Bài tập này sẽ đặt bạn vào các bối cảnh thường gặp mà qua đó bạn sẽ phải chịu một định kiến giới trực tiếp hoặc gián tiếp. Bạn có thể chưa nhận ra định kiến giới đó ngay tức khắc, nhưng đó chính là một phần của bài tập

này – đó chính là phát hiện ra định kiến tiêu cực được phản ánh trong mỗi bối cảnh. Các bạn sẽ nhập vai vào các bối cảnh này. Sau một khoảng thời gian, nhân vật Thanh niên tiên phong (Những người tạo nên sự thay đổi) sẽ xuất hiện như một nhân vật mới trong tiểu phẩm, hoặc diễn tiếp vai của một nhân vật có sẵn trong tiểu phẩm đó. Vai trị của Thanh niên tiên phong là phát hiện ra định kiến và tìm ra giải pháp để thay đổi hoặc phản ánh định kiến ấy thơng qua lời nói hay hành động.

2. Chia lớp thành các nhóm 5-6 thành viên và phát cho mỗi nhóm bối cảnh mà họ phải diễn phát cho mỗi nhóm bối cảnh mà họ phải diễn lại (Bối cảnh 1 cho nhóm 1, bối cảnh 2 cho nhóm 2, v..v). Sau đó yêu cầu mỗi nhóm phân vai cho mỗi thành viên, bao gồm cả nhân vật Thanh niên tiên phong.

3. Mỗi nhóm đọc kịch bản và tập diễn theo kịch

bản đó trong khoảng thời gian 8 phút. Lưu ý mỗi nhóm chỉ có tối đa 5 phút để diễn trước lớp.

Các khái niệm chính: Định kiến giới, Hành động

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIẾN HÀNH

4. Lưu ý cho các nhóm rằng trọng tâm của

mỗi tiểu phẩm là nhân vật Thanh niên tiên phong xóa bỏ định kiến giới thơng qua lời nói và hành động.

5. Sau khi các nhóm đã tập xong, hãy mời

nhóm 1 diễn trước lớp. Để duy trì nhịp độ của phần này, hãy giới hạn thời gian diễn cho mỗi đội là tối đa 5 phút.

6. Sau mỗi tiểu phẩm, hãy đưa ra nhận xét

sơ lược về hành động và lời nói của Thanh niên tiên phong nhằm thay đổi định kiến giới, cũng như cách Thanh niên tiên phong kêu gọi sự chú ý của các nhân vật khác đến định kiến giới và tác động của nó.

7. Sau khi tất cả các nhóm đã diễn xong, hãy

đặt ra các câu hỏi sau cho các Thanh niên tiên phong:

A. Bạn có suy nghĩ gì khi lựa chọn cách lên tiếng về định kiến giới? lên tiếng về định kiến giới?

B. “Bước lên” để thay đổi một tình huống hoặc quan điểm của một người khác là dễ hoặc quan điểm của một người khác là dễ hay khó?

C. Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu như bạn khơng làm gì cả trong hồn cảnh đó? khơng làm gì cả trong hồn cảnh đó?

8. Tổng kết “Chúng ta cần có sự can đảm để lên tiếng và tạo ra sự thay đổi. Có thể sự lên tiếng và tạo ra sự thay đổi. Có thể sự can đảm ấy khơng phải lúc nào cũng được đón nhận. Nếu như bạn thực sự tin vào sự bình đẳng giữa nam và nữ, bạn cần phải đứng lên vì nó”

Các bối cảnh kịch

Một phần của tài liệu nhung-nguoi-tao-nen-su-thay-doi_final-vn (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)