Giải pháp khác

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực phân phối hàng hóa của Việt Nam tại thị trường nội địa: Phần 2 - TS. Phạm Hồng Tú (Trang 28 - 34)

a) Giải pháp phát triển dịch vụ bán buôn:

+ Thúc đẩy các ngành sản xuất qui hoạch phát triển các vùng sản xuất tập trung, mở rộng qui mô sản xuất, nhất là đối

175 với sản xuất nông nghiệp tạo ra các cơ sở nguồn hàng ổn định, qui mô lớn. Trước mắt cần tập trung triển khai thực hiện các qui hoạch phát triển ngành công nghiệp, nơng nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã được Chính phủ và các bộ ngành phê duyệt;

+ Áp dụng chính sách tín dụng, thuế và phí ưu đãi đối với các doanh nghiệp phân phối trong việc xây dựng phát triển nguồn hàng, tăng cường mối liên kết, hợp tác với nông dân. Sử dụng quĩ bình ổn giá để hỗ trợ cho các doanh nghiệp bán buôn lớn đảm bảo năng lực dự trữ lưu thơng, tham gia bình ổn giá cả thị trường.

+ Bên cạnh việc nghiên cứu triển khai và xây dựng các loại hình bán bn hiện đại, nhà nước cần tập trung hỗ trợ phát triển các chợ đầu mối nông sản đã và đang xây dựng theo qui hoạch đã được phê duyệt. Trong đó, một mặt, cần tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của các chợ đầu mối nông, lâm, thủy sản và thực phẩm tại những vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Mặt khác, cần chỉ đạo nghiên cứu xây dựng và thử nghiệm mơ hình, cơ chế và chính sách nhằm phát triển chợ đầu mối tại các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, đảm bảo cung cấp đầy đủ các dịch vụ bán buôn, tạo thuận lợi cho hoạt động mua bán các chủ thể sản xuất kinh doanh qua chợ đầu mối.

+ Khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh bán bn, bán lẻ tập trung hố thơng qua sáp nhập, liên kết và hợp tác

176

nhằm xây dựng và phát triển các chuỗi cung ứng/phân phối; chủ động và tích cực đổi mới mơ hình tổ chức, cơng nghệ quản lý và phương thức kinh doanh theo hướng chuyên nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp theo những mơ hình thích hợp như xây dựng thành tập đồn, cơng ty mẹ - con, công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh hàng hoá chuyên ngành hay tổng hợp; nâng cao chất lượng dịch vụ bán buôn, bán lẻ hay logistics...

+ Khuyến khích thu hút doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tham gia đầu tư và vận hành mơ hình trung tâm bán bn, sàn giao dịch hàng hóa,.. ở những trung tâm cơng nghiệp, đơ thị mới mở phù hợp với đường lối hội nhập kinh tế quốc tế, cam kết mở cửa thị trường và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chính sách phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ,...

b) Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ

+ Hoàn thiện và ban hành các quy chế quản lý hệ thống bán lẻ (trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng…) phù hợp với điều kiện kinh doanh của các chủ thể trên thị trường và đảm bảo từng bước nâng cao trình độ phát triển dịch vụ bán lẻ; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động bán lẻ đảm bảo các quy định về vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường ….

177 + Nâng cao năng lực quản lý thương mại để các thương nhân tham gia thị trường tuân thủ đầy đủ các qui định, chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực bán lẻ. Tăng cường mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh bán lẻ.

+ Xây dựng và thực thi các chính sách hỗ trợ phù hợp để các doanh nghiệp bán lẻ mở rộng qui mơ, mạng lưới hoạt động; khuyến khích các hộ kinh doanh tham gia thành lập hợp tác xã thương mại/ thương mại dịch vụ, nhất là tại khu vực nơng thơn; khuyến khích các doanh nghiệp phân phối phát triển các cơ sở bán lẻ theo chuỗi; khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất phát triển hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm.

+ Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức thị trường bán lẻ đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa các loại hình truyền thống và hiện đại, giữa các thành phần kinh tế trong và ngồi nước, giữa các loại hình và qui mơ doanh nghiệp, giữa thành thị và nông thơn, giữa các cấp độ thị trường theo trình độ phát triển thu nhập và tiêu dùng của dân cư; mơ hình liên kết giữa các hộ kinh doanh với các doanh nghiệp phân phối lớn để hình thành các kênh phân phối;...

+ Đánh giá khách quan vai trị của các nhà bán lẻ nước ngồi đầu tư trực tiếp tại Việt Nam, trên cơ sở đó xây dựng chính sách thu hút và định hướng phát huy vai trò của họ trong phân ngành dịch vụ bán lẻ nói riêng và trong ngành dịch vụ phân nói chung.

178

c) Giải pháp phát triển dịch vụ nhượng quyền thương mại

Nhượng quyền thương mại mang lại những lợi ích thiết thực cho cả bên nhượng quyền và bên nhận nhượng quyền. Tuy nhiên, để phát triển nhượng quyền thương mại, trước hết đòi hỏi các doanh nghiệp nhượng quyền phải xây dựng được thương hiệu đủ mạnh và người nhận nhượng quyền phải đáp ứng được những yêu cầu cụ thể về tài chính, năng lực kinh doanh,... Điều quan trọng hơn là phải xây dựng một nền tảng pháp lý đảm bảo điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên. Vì vậy, để phát triển kinh doanh nhượng quyền thương mại tại nước ta, cần áp dụng các giải pháp cụ thể như:

+ Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tạo dựng, bảo vệ thương hiệu trên thị trường trong nước và nước ngoài. Trước mắt, Nhà nước cần tập trung thực hiện cổ phần hố các tổng cơng ty nhà nước, các doanh nghiệp có quy mơ lớn và hỗ trợ các doanh nghiệp này phát triển phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại.

+ Tại điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước hợp

tác đầu tư với các tập đồn phân phối, cơng ty đa quốc gia để trở thành công ty con trên lãnh thổ Việt Nam thực hiện quyền kinh doanh quốc tế và sử dụng nhân lực tại chỗ. Từ đó, tiến hành các liên kết kinh tế dọc, ngang với các doanh nghiệp trong nước, hình thành tập đồn phân phối lớn - cơng ty đa quốc gia ở Việt Nam.

179 + Nghiên cứu thành lập một tổ chức chuyên sâu để hỗ trợ và phát triển lĩnh vực này, chẳng hạn “hiệp hội doanh nghiệp nhượng quyền Việt Nam”, để thực hiện chức năng tư vấn về kinh doanh nhượng quyền thương mại cho các bên hữu quan cũng như trong việc xây dựng các qui định pháp lý.

+ Từng bước đưa những kiến thức này vào các trường đại học thơng qua giáo trình giảng dạy, tài liệu nghiên cứu cho sinh viên … cũng như tạo điều kiện hơn nữa cho các chương trình hội chợ về nhượng quyền nhằm giúp cho doanh nghiệp Việt Nam hiểu và quan tâm đúng mức cũng đến lợi ích nhượng quyền thương mại …

d) Giải pháp phát triển dịch vụ đại lý

+ Khuyến khích các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp sản xuất trong nước xây dựng hệ thống đại lý nhiều cấp để mở rộng kênh phân phối sản phẩm đến các vùng nông thôn.

+ Khuyến khích các doanh nghiệp logistic, doanh nghiệp phân phối bán buôn trong nền kinh tế đầu tư cung cấp dịch vụ kho vận, hoặc hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp sản xuất đầu tư xây dựng hệ thống kho phụ để đảm bảo cung ứng, nhất là đối với các khu vực thị trường nông thôn, miền núi.

+ Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng hệ thống đại lý trên cơ sở phát triển mối liên kết với các hợp tác xã thương mại, hợp tác xã thương mại-dịch vụ tại các khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.

180

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực phân phối hàng hóa của Việt Nam tại thị trường nội địa: Phần 2 - TS. Phạm Hồng Tú (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)